Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với […]
Ngày: Tháng tư 5, 2020
Phân tích bài thơ ‘Bánh trôi nước’ của Hồ Xuân Hương_bài 1
Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam […]
Cảm nhận của em về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn […]
Cảm nhận về bài Bánh trôi nước
Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái” trọng nam […]
Cảm nhận khi đọc đoạn trích Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
Mười hai câu song thất lục bát với giọng điệu lâm li, vừa bùi ngùi xót xa cho chính mình, vừa vời vợi nỗi sầu nhớ thương, đọc xong rồi cứ ám ảnh mãi. Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì […]
Phân tích nỗi sầu chia li của người vợ trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc).
Chinh phụ ngâm khúc là một sáng tác văn chương xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Cả khúc ngâm là nỗi sầu nhớ thương vời vợi của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu ấy đậm đặc ngay từ sau phút chia li. Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu […]
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và tình cảm nhân đạo. Chinh phụ ngâm khúc là khúc […]
Vẻ đẹp ngôn từ của Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc).
Đoạn trích “Sau phút chia li” được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể nói, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay. Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ […]
Cảm nhận khi đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hòa với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút […]
Nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi).
Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm). Đọc Bài ca […]
Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Dù trở về thiên nhiên với tư cách nào đi chăng nữa nhưng ở họ vẫn chói ngời lên vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn; nhất là tâm hồn thi sĩ dể ngàn đời sau vẫn còn được chiêm ngưỡng những tòa tháp nghệ thuật mà họ xây nên. Đọc Bài […]
Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi
Học giả Đào Duy Anh xếp bài thơ “Côn Sơn ca” vào số 87 “Ức trai thi tập” (Sách Nguyễn Trãi toàn tập” nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1976). Nguyên tác bằng chữ Hán, viết theo thể ca gồm 36 câu, câu ngắn nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phàn lớn […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ: Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.
Ít ai có thể nghĩ được rằng, một vị vua ở tận nơi lầu son gác tía, lại gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã như vậy. Vì thế, càng đọc kĩ bài thơ, ta càng hiểu được cái tình quê, tình người lai láng đậm đà trong tâm hồn một bậc vĩ […]
Vẻ đẹp thiên nhiên trong: Thiên trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra)
Thiên nhiên vốn là đề tài chính trong thi ca xưa nay, thiên nhiên đã khơi nguồn cho bao áng thơ dạt dào tuôn chảy. Đặc biệt đối với các thi nhân xưa, thiên nhiên là một mảng trong tâm hồn họ, là nơi để họ gửi trao bao cảm xúc, nỗi niềm. […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch. Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải (1241-1294), con trai thứ ba của […]
Tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
Chủ nghĩa yêu nước thời Trần được kết tinh từ ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, từ bản lĩnh và khí phách hiên ngang lẫm liệt trong cuộc đọ sức với quân thù. Cuộc đụng đầu lịch sử quyết liệt giữa , một bên là một dân tộc đại diện cho chính nghĩa […]
Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh )
Trong chặng đường lịch sử oai hùng của dân tộc, nhà Trần đã cắm những mốc son chói lọi với ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, tạo nên một thời đại oanh liệt với hào khí Đông A bất tử. Trong chặng đường lịch sử oai hùng của dân […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà.
Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Nam quốc sơn hà là một […]
Tình thần yêu nước trong bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt.
Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình. Yêu nước và tự hào dân tộc […]
Nam quốc sơn hà – bản tuyên ngôn độc đầu tiên.
Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả dân tộc Đại Việt suốt mấy ngàn năm dựng nước giữ nước và toả sáng đến muôn đời. Trong tiến trình lịch sử oanh liệt đấu tranh dựng nước và giữ nước […]