phân số

Phân số thập phân – Toán lớp 5

Lý thuyết phân số thập phân: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. a) Các phân số: $ \displaystyle \frac{3}{{10}};\frac{5}{{100}};\frac{{17}}{{1000}};\ldots $ có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là các phân số thập phân. b) Nhận xét: $ \displaystyle \frac{3}{5}=\frac{{3.2}}{{5.2}}=\frac{6}{{10}};\frac{7}{4}=\frac{{7.25}}{{4.25}}=\frac{{175}}{{100}}$

Ôn tập: Khái niệm về phân số – Toán lớp 5

Lý thuyết Khái niệm về phân số: Viết: $ \displaystyle \frac{2}{3}$ Đọc: hai phần ba Viết: $ \displaystyle \frac{6}{10}$ Đọc: năm phần mười Viết: $ \displaystyle \frac{3}{4}$ Đọc: ba phần tư Viết: $ \displaystyle \frac{40}{100}$ Đọc: bốn mươi phần một trăm, hay bốn mươi phần trăm. $ \displaystyle \frac{2}{3},\frac{5}{{10}};\frac{3}{4};\frac{{40}}{{100}}$ là các phân số. *Chú ý: […]

Đại số 6 – Chuyên đề 6 – 12 dạng bài tập phân số

B. BÀI TẬP DẠNG 1: QUY ĐỒNG PHÂN SỐ Bài toán  1: Quy đồng các phân số sau. a.     $ \frac{3}{4}v\grave{a}\frac{7}{10}$ k. $ \frac{-4}{7};\frac{8}{9}v\grave{a}\frac{-10}{21}$ b.     $ \frac{8}{5}v\grave{a}\frac{7}{20}$ l. $ \frac{5}{2};\frac{7}{-8}v\grave{a}\frac{7}{11}$ c.      $ \frac{-5}{14}v\grave{a}\frac{9}{22}$ m. $ \frac{7}{30};\frac{13}{60};\frac{-9}{40}$ d.     $ \frac{3}{8}v\grave{a}\frac{5}{27}$ n. $ \displaystyle $ ; $ \displaystyle $ và  $ \displaystyle $ e.      $ \frac{-2}{9}v\grave{a}\frac{4}{25}$ o. $ […]

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]

Phép nhân phân số

1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]

Số đối, phép trừ phân số

1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$