Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng… còn có nhiều bài […]
Ngày: Tháng tư 5, 2020
Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Tình […]
Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.
Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người Với lối nói ngắn gọn, […]
Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).
Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn […]
Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu tục ngữ thật ngắn gọn, hàm súc mà ý nghĩa của nó lớn lao Với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ông cha ta đã khuyên chúng ta phải biết kiên trì, chịu thương chịu khó thì làm công việc gì cũng đạt hiệu quả cao. Không phải việc gì dù dễ đến đâu […]
Em hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Cuộc sống không phải là thảm đỏ, hoa thơm nhờ có ý chí bản thân sẽ vượt qua tất cả. Trước gian lao thử thách con người phải có nghị lực và tài năng. Tài năng chính là biết được sức mình và biết được phải đi bằng con đường nào, lựa chọn giải pháp […]
Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
Cuộc sống của Bác giản dị biết bao, mà cũng vĩ đại biết bao. Tâm hồn Bác không chỉ lộng gió thời đại, mà còn rất gần gũi yêu thương. Bác hiểu nỗi tủi hờn của người chiến sĩ, Bác đặt lại cho anh cái tên đẹp hơn. Bác thương anh cảnh vệ nóng nực, […]
Cổng trường vẫn rộng mở.
Mỗi lần thấy bọn trẻ cùng trang lứa đến trường, vừa đi vừa chuyện trò ríu rít, trong lòng tôi lại ánh lên bao thèm muốn. Những lúc ấy, tôi thấy lòng nặng trĩu, một đám sương mù lớn bao phủ trước mắt tôi. Tôi là một đứa trẻ mồ côi cha mẹ. Năm […]
Số phận hai đứa trẻ.
Mấy đêm nay, đêm nào chúng cũng khóc gọi mẹ, tưởng như tiếng khóc than ấy có thể đưa người mẹ trở về với chúng. Số phận hai đứa trẻ rồi sẽ ra sao? – Mẹ… ơ… ơi…! Mẹ… ơ… ơi…! về với chúng con! Tôi giật mình thức giấc vì những tiếng nức […]
Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn […]
Viết bài văn: Ông cha ta trước kia từng dạy: “Không thầy đố mày làm nên “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?
Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo quan niệm “Quân, sư phụ” thì người thầy luôn giữ vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống “Tôn sư […]
Sức mạnh của âm nhạc
Âm nhạc với những đường nét giai điệu trầm bổng, nhặt khoan đã có tác động tới nhiều mặt trong cuộc sống xung quanh ta. Âm nhạc với những đường nét giai điệu trầm bổng, nhặt khoan đã có tác động tới nhiều mặt trong cuộc sống xung quanh ta. Đời xưa, người ta đã […]
Vẻ đẹp của cây
Trong số hàng ngàn hàng vạn loài cây, các danh sĩ và thi nhân Trung Hoa cảm thấy rằng vài loại có vẻ đẹp đặc biệt vì cái thế và đường nét của nó hợp với phép viết (thư pháp) và gây cho ta cái thú thưởng ngoạn. Trong số hàng ngàn hàng vạn loài […]
Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn của ông.
Sáu thế kỉ – khoảng thời gian dài đủ để xoá nhòa tất cả dấu vết của một con người. Tưởng chừng với ngần ấy thời gian con người chỉ còn là hư không. Nhưng với Nguyễn Trãi, sáu thế kỉ qua, ông vẫn hiện diện trên cõi đời. Nguyễn Trãi (1380-1442) là […]
Văn chương với cuộc đời.
Quả thực văn chương luôn gắn bó với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống, trước hết, văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc sống. Đọc văn chương kim cổ đông tây, ta như được quay trở về với quá khứ của nhân loại từ thời hoang dại đến thế kỉ văn minh. Nhà […]
Yêu lắm ca dao ơi!
Không ít thì nhiều ai chẳng thuộc một vài câu ca dao. Cứ thế, từ đời này truyền sang đời khác, ca dao đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được trong đời sống tinh thần tình cảm của nhân dân ta. Người Việt Nam ta cần ca dao như đứa trẻ […]
Hình ảnh con trâu gắn liền với đồng quê Việt Nam.
Bước chân đến mỗi cánh đồng hay thôn xóm, bản làng Việt Nam, hình ảnh con trâu hiện ra thân thuộc như một dấu ấn báo hiệu xứ sở quê hương, dân tộc. Vào những ngày nông nhàn tháng ba hay tháng tám, giữa biển lúa xanh rờn trên cánh đồng quê, ven sườn đê […]
Nón lá Việt Nam.
Không chỉ làm vật dụng che nắng che nưa, chiếc nón lá Việt Nam tự nhiên như thế đã đi vào huyền thoại như một nét đẹp văn hoá, mang tâm hồn quê hương dân tộc, gợi cảm hứng cho thi ca. Nón quai thao, nón lá Việt Nam, chiếc nón quen thuộc […]
Áo dài Việt Nam.
Ngày nay, trong muôn vàn sự cách tân vi trang phục, váy đầm, áo ngắn, áo thời. Chiếc áo dài Việt Nam vẫn chiếm độc tôn về bản sắc dân tộc, mang theo phong cách và tâm hồn người Việt đến với năm châu và trở thành trang phục công sở ở nhiều nơi. Tà […]
Quê hương em có nhiều lễ hội có ý nghĩa. Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu một lễ hội đặc sắc nhất.
Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hoá đặc sắc, phong phú. Lễ hội là tín ngưỡng văn hoá của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ […]