Ngày: Tháng tư 7, 2020

“Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng …” Em đã học được những gì từ loài hươu cao cổ? – Ngữ Văn 12

“Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng; và như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống đất và nằm ngay đơ. Rồi hươu mẹ làm một việc kỳ lạ: đá hươu con cho đến khi nào chú ta chịu đứng dậy mới thôi…” GỢI Ý LÀM BÀI […]

Anh (chị) suy nghĩ gì về bốn chữ: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ đối với người và đất nước – Ngữ Văn 12

Hành trình làm người là cả một chặng đường gian khổ để hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, hướng đến phụng sự quốc gia và xa hơn nữa là nhân loại. Bài làm Hành trình làm người là cả một chặng đường gian khổ để hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, hướng đến phụng sự […]

Suy nghĩ của bạn về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi” – Ngữ Văn 12

Có một lần, trên một chương trình truyền hình, tôi đã nhìn thấy hình ảnh những con linh cẩu sống thành bầy đàn hợp tác, hộ trợ nhau để săn bắt được những con mồi to lớn hơn. Có một lần, trên một chương trình truyền hình, tôi đã nhìn thấy hình ảnh những con […]

Nghị luận về câu ca dao “Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” – Ngữ Văn 12

Từ ngàn đời xưa, ông cha ta đã đúc kết được bao nhiêu kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống xã hội cũng như trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm quý báu đố đã được đưa vào kho tàng ca dao, tục ngữ. ” Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù […]

Trình bày quan niệm về nội dung câu ngạn ngữ: “Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi” – Ngữ Văn 12

Câu ngạn ngữ Tây phương trên thật đã cho ta một bài học quý giá về nghề nghiệp. Nó khuyên ta nên tiêu diệt đầu óc hủ bại, đầy rẫy thành kiến sai lầm về nghề nghiệp. Sống trong cảnh gia đình đầy đủ, xa hẳn mọi điều lo lắng khổ cực, chúng ta dễ […]

“Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”

Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ có dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Em hiểu thế nào về lời dạy trên. Dàn ý I. Mở bài – Một số thanh niên học sinh thường cố […]

Nghị luận xã hội về câu tục ngữ: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”

“Hùm chết để da, người ta chết để tiếng” có phải là một quan niệm về sống đẹp, sống có ích không? Ý kiến của anh, chị? Bài làm Từ ngàn xưa đến nay, biết bao người sẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ danh dự; phẩm giá của mình. Đó là đức […]

Bình luận câu tục ngữ: “Anh em khinh trước, làng nước khinh sau” – Ngữ Văn 12

Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói về khen chê, khinh trọng. Mỗi câu tục ngữ là một bài học sâu sắc có tác dụng giáo dục đối với bất cứ ai, nhất là lớp người trẻ tuổi trong xã hội. Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều câu tục ngữ […]

Đề bài: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình.      Đề bài: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.”       Ý kiến trên của M. Xi-xê-rông (nhà triết học […]

Bình luận về đức tính khiêm tốn – Ngữ Văn 12

Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo… đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn. Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ […]

Bình luận về đức tính khiêm tốn của con người – Ngữ Văn 12

Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín đáo, hợp lí, hợp lẽ, không phô trương, khoe khoang, không xa hoa, lãng phí; không khoe đức, khoe tài, khoe công… “Bác học cũng phải học” là cách sống khiêm tốn. Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ […]