Bài thơ Tương tư được in trong tập thơ Lỡ bước sang ngang. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ chân quê của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính (1918 -1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính (có thời kì lấy tên Nguyễn Bính Thuyết), quê ở làng Thiện Vịnh xã Đông Hội (nay là […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Bình giảng bốn câu cuối bài thơ Tương tư của thi sĩ Nguyễn Bính.
Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giá vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian như giầu – cau, thôn Đoài – thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khao khát tình yêu hạnh phúc của lứa […]
Cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Bài Tương tư nằm trong một thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ – thứ tình yêu hiện đại trăm hình muôn trạng của văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945… cái tình say đắm, cái tình thoảng qua; cái tình gần gũi, cái tình xa xôi…, cái tình trong […]
Hãy nêu cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Bài Tương tư nằm trong một thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ – thứ tình yêu hiện đại trăm hình muôn trạng của văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945… cái tình say đắm, cái tình thoảng qua; cái tình gần gũi, cái tình xa xôi…, cái tình trong […]
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Tương tư rút tong tập thơ Lỡ bước sang ngang, tập thơ nổi tiếng và tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính trước cách mạng. Nguyễn Bính (1918 – 1966) tên khai sinh là Nguyễn Bính Tuyết. Thuở nhỏ, ông học ở quê nhà, biết làm thơ từ năm 13 tuổi. Năm 1937, tập […]
Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Tương tư là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tâm hồn và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Bính. Bài thơ viết về đề tài khá quen thuộc trong đời sống và văn chương: sự tương tư, tức một trạng thái tình cảm nam nữ khi yêu nhau, … Tương tư là một […]
Bài 1: Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Tương tư là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tâm hồn và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Bính. Bài thơ viết về đề tài khá quen thuộc trong đời sống và văn chương: sự tương tư, tức một trạng thái tình cảm nam nữ khi yêu nhau, … Tương tư là một […]
Bài 2: Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Trong Tương tư có mong nhớ và buồn, có trách móc và giận hờn, nhưng chủ yếu là vươn tới, là mơ ước, khát khao để anh và em, để cau thôn Đoài và giầu không thôn Đông thắm lại, son sắt, thủy chung. Mọi mơ ước đều đẹp. Mơ ước về tình duyên hạnh […]
Bình giảng khổ cuối bài Tương tư của Nguyễn Bính.
Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giả đã vận dụng sáng tạo các chất liệu văn học dân gian như giầu – cau, thôn Đoài – thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khát khao tình yêu hạnh phúc […]
Phân tích ‘Tương tư’- Nguyễn Bính
Tô Hoài đã hoàn toàn đúng khi cho rằng: “Thơ và cuộc đời ràng buộc nhà thơ. Trước sau và mãi mãi, Nguyễn Bĩnh vẫn là thi sĩ của chân quê, hồn quê”. Tô Hoài đã hoàn toàn đúng khi cho rằng: “Thơ và cuộc đời ràng buộc nhà thơ. Trước sau và mãi […]
Diễn biến tâm trạng của chàng trai qua bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính
Nguyễn Bính, một nhà thơ mới luôn tha thiết với những giá trị cổ truyền và tìm về với cội nguồn dân tộc để thổi vào những cung bậc cảm xúc của mình một hồn quê đậm đà, chân chất. Nguyễn Bính, một nhà thơ mới luôn tha thiết với những giá trị cổ truyền […]
Chép lại những câu thơ có sử dụng các yếu tố chất liệu văn học dân gian trong bài thơ trên, gạch dưới những từ ngữ chi các yếu tố đó. Bình giảng bốn câu thơ cuối của bài thờ (hai cặp lục bát).
Chép những câu thơ (câu lục câu bát hoặc cả cặp lục bát) có sử dụng các chất liệu văn học dân gian trong Tương tư .,. Chép lại những câu thơ có sử dụng các yếu tố chất liệu văn học dân gian trong bài thơ trên, gạch dưới những từ ngữ chi […]
Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc như tình yêu của người bình dân trong ca dao. Hãy phân tích bài thơ Tương tư của ông để làm sáng tỏ điều đó
Trong khi hầu hết các nhà thơ mới – theo nhận xét của Hoài Thanh “đều dội lên đầu dăm bảy nhà-thơ Pháp” thì Nguyễn Bính đã tìm một lối đi riêng, trở về với văn hoá dân gian, với những câu hát cửa đình, rặng mồng tơi, bến đò, cây đa, giếng nước.. […]
Tương tư – một trạng thái tâm hồn vừa phổ quát vừa riêng biệt; một cái tôi thơ mới mang đậm chất thôn quê và chất dân gian
Trong phong trào Thơ mơi, mỗi nhà thơ đã góp mặt bằng một phong cách riêng. Nếu người ta thấy một Xuân Diệu “Tây “quá, “tân kì” quá thì người ta lại tìm thấy ở cái tôi thơ mới Nguyễn Bính một người “nhà quê Tương tư – một trạng thái tâm hồn vừa phổ […]
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu.
Nỗi nhớ đồng, tình yêu thương quê hương cháy bỏng tâm hồn người chiến sĩ trong những năm tháng tù đày. Những đường nét, màu sắc, âm thanh được nhà thơ sử dụng đã làm hiện lên thấp thoáng bóng hình quê hương với bao nỗi nhớ, tình thương, nỗi buồn day dứt, triền miên […]
Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh
Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh, bình giảng cảm nhận về tác phẩm này – Nhật kí trong tù (1942 – 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm chất trữ tình của nhà thơ lớn Hồ Chí Minh. – Tập thơ có hình thức nhật kí, […]
Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh (bài 2)
Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh, bình giảng cảm nhận về tác phẩm này – Nhật kí trong tù (1942 – 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm chất trữ tình của nhà thơ lớn Hồ Chí Minh. – Tập thơ có hình thức nhật […]
Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Mình
Cảm nhận bài Lai Tân của Hổ Chí Minh, bình giảng về tác phẩm này I. Tác phẩm Một nôi dung của tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là ghi chép những điều tai nghe mắt thấy hàng ngày của tác giả trong nhà tù và trên đường chuyển lao, […]
Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.
Lai Tân là một bài thơ nhằm tố cáo cái hiện thực xấu xa, thối nát của xã hội Trung Quốc thời ấy hay chỉ là tiếng cười châm biếm của nhà thơ về những “con người” trong đám chức sắc ở Lai Tân mà nhà thơ nhìn thấy? Bài thất ngôn tứ […]
Phân tích bài thơ “Lai Tân” trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh
Vào khoảng những năm ba mươi của thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần có một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam không còn bị lệ thuộc vào những quy ước khắt khe của Nho gia rằng tất cả nhà thơ không được bộc lộ cái […]