Sức hẫp dẫn của tập thơ Từ ấy (1937 – 1946) trước hết là sự hấp dẫn của lí tưởng cách mạng. Lí tưởng vẫy gọi thanh niên Tố Hữu lên đường đấu tranh và anh đã hướng theo lí tưởng như hoa hướng dương hướng về phía mặt trời. Nhà thơ nguyện suốt đời […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Viết bài văn có nhan đề : Từ ấy… trong tôi bừng nắng hạ.
Tố Hữu — một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng Văn học cách mạng kháng chiến Việt Nam. Người đã thổi vào thơ ca cách mạng một luồng sinh khí nồng nàn – rạo rực hăm hở tâm huyết của người lính trẻ, với chất giọng đằm thắm chân thành […]
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng.
Từ ấy là bài thơ có ý nghĩa mở đầu và cũng có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ cũng là tâm nguyện của người thanh niên yêu nước: niềm vui sướng, say mê mãnh […]
Viết đoạn văn phân tích khố một bài Từ ấy của Tố Hữu
Trong khổ đầu bài thơ Từ Ấy, nhà thơ Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng say mê của mình khi gặp gỡ với lí tưởng cách mạng của Đảng. Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng, say mê của mình khi bắt gặp lí […]
Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy – lớp 11
Hoàn cảnh và tâm trạng vui sướng của nhà thơ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng của Đảng Một ngày đẹp trời cuối mùa hè năm 1938. Trời cao xanh, nắng vàng tươi rực rỡ chảy tràn trên xứ Huế, mảnh đất cố đô xưa. Trong một khu vườn xum […]
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (Bài 2)
Xuyên suốt bài thơ là niềm say mê mãnh liệt và vui sướng tràn trề cùng với nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn khi gặp gỡ và được giác ngộ lí tưởng cộng sản. Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946) là chặng […]
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 3)
Từ ấy là niềm vui say ngây ngất của nhà thơ Tố Hữu khi ông được gặp gỡ lí tưởng cách mạng của Đảng. 1. Về Tác giả: Tố Hữu là bút danh của Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 tại Thừa Thiên – Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền thi ca […]
Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu
Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao. Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 tại Thừa Thiên – Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền […]
Bình giảng bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 2)
Bài thơ Từ ấy đã ghi lại giây phút mê say của nhà thơ khi bắt gặp ánh sáng của Đảng soi đường. Đó không chỉ là cảm xúc vui sướng, phấn khởi mà còn là phẩm chất cao đẹp cúa người cộng sản muốn hòa nhập và cống hiến hết mình cho đời. […]
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (bài 4).
Tố Hữu đã sáng tạo nên những vần thơ giàu hình tượng và nhạc điệu để ca ngợi lí tưởng cách mạng và tình yêu giai cấp, tình yêu nhân dân. Tình cảm cao đẹp ấy được thể hiện một cách chân thành và say mê. Tố Hữu là nhà thơ lớn trong […]
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
Bóng tối đêm dày nô lệ như bị xua tan, người chiến sĩ cách mạng cảm thấy cuộc đời mình, con đường mình hướng tới “bừng nắng hạ”. Đây là hai câu thơ đẹp nhất của Tố Hữu viết về lí tưởng cách mạng. Viết về lí tưởng cách mạng, bài thơ “Từ ấy” […]
Phân tích bài ‘Từ ấy’ của nhà thơ Tố Hữu
Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu […]
Phân tích lẽ sống trong bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu
Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu […]
Hoàn cảnh ra đời bài thơ Từ ấy
a. Hoàn cảnh ra đời: Tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào thanh niên ở Huế, Tố Hữu vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam. Niềm vui sướng hân hoan và tự hào khi được đứng dưới hàng ngũ của Đảng là cảm xúc chủ đạo […]
Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”
Khổ thơ thứ nhất là niềm vui sướng,hân hoan của Tố Hữu khi đón nhận ánh sáng của Đảng,của lý tưởng soi rọi vào tận cả con tim khối óc làm bừng sáng một sức sống mới.Tác giả gọi Đảng là “Mặt Trời chân lý”,so sánh “hồn tôi là một vườn hoa lá”… để diễn […]
Phân tích Khổ một bài Từ ấy của Tố Hữu
Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng, say mê của mình khi bắt gặp lí tưởng của Đảng… Viết đoạn văn phân tích Khổ một bài Từ ấy của Tố Hữu. BÀI LÀM Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng, say mê của mình khi bắt […]
Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy
Một ngày đẹp trời cuối mùa hè năm 1938. Trời cao xanh, nắng vàng tươi rực rở chảy tràn trên xứ Huế, mảnh đất cố đô xưa…1 Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy. BÀI LÀM Một ngày đẹp trời cuối […]
Cảm nhận về Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu – Ngữ Văn 12
Tố Hữu – một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng văn học cách mạng Việt Nam. DÀN BÀI 1.Mở bài Tố Hữu – một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng văn học cách mạng Việt Nam. Người đã thổi vào thơ ca cách mạng […]
Bình giảng bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu – Ngữ Văn 12
Tố Hữu là nhà thơ lớn, gần gũi với bao thế hệ người Việt Nam. Thơ Tố Hữu có sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc bởi chất men say của lí tưởng cao cả của tình yêu thương chân thành cho con người, của niềm tin bất diệt vào tương lai. Bài Làm […]
Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.
Nguyên tác bằng chữ Hán. Nhan đề phiên âm là Mộ, dịch sang Việt ngữ là Chiều tối, được trích trong tập Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh. Nguyên tác bằng chữ Hán. Nhan đề phiên âm là Mộ, dịch sang Việt ngữ là Chiều tối, được trích trong tập Ngục trung nhật […]