Ngày: Tháng tư 7, 2020

Bình giảng bài Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh để làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ – lớp 11

Bút pháp tinh tế, điêu luyện. Một tâm hồn trong sáng, hồn hậu, giàu cảm xúc: yêu thiên nhiên và yêu đời. Đi đày mà phong thái nhà thơ thật ung dung tự tại.     Tháng 10 năm 1942, trên đường bị giải đi từ nhà tù Thiên Bảo đến nhà ngục Long Tuyền […]

Bức chân dung tự họa qua hai bài thơ Chiều tối và Cảnh chiều hôm trong Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh

Phẩm chất thi sĩ lồng trong phẩm chất chiến sĩ đã được thể hiện tinh tế thần tình, được chiếu sáng trên “bức chân dung tự họa” tinh thần Hồ Chí Minh.      Bài thơ số 3 trong “Nhật kí trong tù” với nhan đề “Bị bắt ở phố Túc Vinh”, Bác Hồ viết: […]

Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác thể hiện trong bài thơ.

Nội dung bài thơ, cảm hứng của tác giả. Từ đó nhấn mạnh chủ đề và giá trịnghệ thuật của tác phẩm ( phần chính). Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ […]

Cảm nhận về bài thơ Mộ – Trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh – Ngữ Văn 12

Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch – hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người đi làm cách mạng. BÀI LÀM    Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch […]

Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) – Hổ Chí Minh – Ngữ văn 11

“Nhật ký trong tù ” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đọa khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. BÀI LÀM    “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 […]

Bài 2 Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế.    Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta […]

Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên.

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005.    Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với […]

Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Đây thôn Vĩ Dạ viết về cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế đáng yêu nói lên nỗi niềm khát khao được hòa hợp, gắn bó với người, với cảnh của nhà thơ đối thoại một miền quê …    Hàn Mạc Tử (1912-1940) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của […]

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ…Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử…    Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có sức […]

Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử       Gió theo lối gió mây đường mây         Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay         Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?    Cảm nhận thơ trữ tình xét cho […]