Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư… Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Bài 2 – Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng
Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta. Vũ Như Tô, cũng như […]
Phân tích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
1. Tác giả & tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông tham […]
Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài
“Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có quy mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. […]
Ý nghĩa hình tượng “Cửu Trùng Đài”
1. Cửu Trùng Đài là một công trình kiến trúc tuyệt tác – được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô – được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì Cửu Trùng Đài là phần tâm hồn, là sinh mệnh 1. Cửu Trùng Đài là một công […]
Trình bày những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?
a. Những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: – Đó là xung đột giữa thợ thuyền,nhân dân lầm thanvới Vũ Như Tô và tập đoàn phong kiến Lê Tương Dực. Thực chất những mâu thuẫn đóđều có nguyên do từ “Cửu Trùng Đài” – Đó còn là xung đột giữa quan […]
Đọc hiểu Vĩnh biệt cửu trùng đài
1. Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) Ông tham gia cách mạng rất […]
Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc
Trong sáng tạo văn học của Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật trào phúng chiếm một vị trí đặc biệt. Với nghệ thuật trào phúng Nguyễn Ái Quốc đã phơi bày bản chất tàn bạo, giả dối của chế độ thực dân Pháp. Cùng với nghệ thuật ấy, Người bày tỏ thái độ khinh bỉ đối […]
Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn ái Quốc thể hiện ở truyện ngắn Vi hành
Truyện kí Nguyễn ái Quốc được viết “như một ngòi bút phương Tây sắc sảo, rất điêu luyện, rất Pháp”(Phạm Huy Thông). Vi hành là một truyện ngắn hội tụ đầy đủ những đặc sắc nghệ thuật đó của ngòi bút truyện kí Nguyễn ái Quốc Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi […]
Người ta thấy ở văn xuôi Nguyễn Ái Quốc “một nghệ thuật trần thuật linh hoạt độc đáo và một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tấn, hóm hỉnh”. Hãy chứng tỏ điều đó qua truyện ngắn Vi hành
Trong văn chương, có những tác phẩm là sự đan xen, nối tiếp từ cảnh này sang cảnh khác, giọng điệu này sang giọng điệu khác, kết rồi mà còn như văn mở ra những điều mới mẻ Người ta thấy ở văn xuôi Nguyễn Ái Quốc “một nghệ thuật trần thuật linh hoạt […]
Đọc hiểu Vi hành
I – Gợi dẫn 1. Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tác. Tác phẩm văn học của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí […]
Phân tích đoạn trích tác phẩm Cha con nghĩa nặng của Hổ Biếu Chánh đế thấy được tác ghi đã diễn tá thành công tình nghĩa cha con, một trong những tình cảm thiêng liêng cao quý nhát của con người
Văn chương từ xưa đến nay ngợi ca rất nhiều về tình mẫu tử mà rất ít những tác phẩm viết về tình phụ tử. Với những trang viết vô cùng cảm động, nhà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã phần nào bổ khuyết vào khoảng trống đó của văn học Phân tích đoạn […]
Đọc hiểu Cha con nghĩa nặng
Gợi dẫn 1. Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên khai sinh là Hồ Văn Trung, quê ở làng Bình Thành, huyện Đức Hoà, tỉnh Định Tường (nay là xã Thành Công, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang). Thuở nhỏ học chữ nho, sau học chữ quốc ngữ. Từ 1905, làm viên chức ở […]
Sau khi ở tù về, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Cần làm rõ: Hoàn cảnh cụ thể – Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Từ đó nêu một vài suy nghĩ về giá trị của tác phẩm Chí Phèo
Tác phẩm đã gián tiếp tố cáo xã hội nhớp nhúa bẩn thỉu không có tính người. Xã hội ấy là nơi sản sinh và nuôi dưỡng những người như Chí Phèo. Con người sống trong xã hội ấy khác nào sống trong vòng cùng quẫn bế tắc Nổi bật lên trong tác phẩm […]
Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến,Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo
Nam Cao đã chứng tỏ là một cây viết hiện thực sắc sảo, là “thư kí trung thành của thời đại”, một tấm lòng nhân ái, rộng mở bị ám ảnh bởi số phận đau khổ của kiếp người nô lệ Tác phẩm Chí Phèo khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh […]
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
Chí Phèo rơi vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng, mọi hi vọng cho một tương lai “làm người” bỗng chốc hóa thành mây khói Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống Thị Nở là một người ngớ ngẩn, chính cái ngớ ngẩn ấy đã đập tan […]
Chí Phèo đã bị cự tuyệt làm người trong truyện ngắn cùng tên
Thị Nở là người đem lại cho Chí Phèo sự đồng cảm và tình người nhân hậu, nhưng chính Thị Nở cũng là người đẩy Chí Phèo đến bờ vực của cái chết. Thị vừa là phương tiện, là công cụ, lại vừa là nạn nhân của định kiến. Có ý kiến cho rằng […]
Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
Bá Kiến là nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị đương thời. Bá Kiến là sự hội tụ những nét tàn bạo, xảo quyệt, đểu cáng của bọn bóc lột. I. MỞ BÀI Nam Cao là tác giả văn học hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930-1945. Ông chủ yếu đi vào […]
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Caọ
Thông qua số phận Chí Phèo, Nam Cao phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và thực trạng người nông dân bị đày đọa, đè nén và âm thầm chịu đựng rồi tuyệt vọng, liều lĩnh phản ứng cực đoan. Là nhà văn trung thành với chủ nghĩa […]
Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến.
Giết Bá Kiến là một Chí Phèo rất tỉnh. Đầy lòng phẫn uất và căm thù không có con đường nào khác để sống đành liều thân với kẻ thù. Chí Phèo là nhân vật điển hình xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941. Đây […]