I – Gợi dẫn 1. Nam Cao (1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam) Làng Đại Hoàng nằm trong vùng […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Nghệ thuật trào phúng của nhà văn Vũ Trọng Phụng ở đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
Chương truyện Hạnh phúc một tang gia như một làn roi quất mạnh vào xã hội thượng lưu tiểu tư sản thành thị hết sức lố lăng, đồi bại, nổi bật là sự giả dối. Là một nhà văn xuất sắc của nền văn học hiện thực phê phán, Vũ Trọng Phụng không chỉ […]
Trong Hạnh phúc của một tang gia,VTP viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích.
đám tang của cụ cố tổ là hành trình xuống mộ của toàn xã hội thực dân phong kiến. Bởi sự dối trá, tàn nhẫn của nó đã đến hồi bộc lộ trắng trợn, vui vẻ ầm ĩ thế kia thì ai để cho nó tồn tại, làm trò hề mãi được. Tiếng cười […]
Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch.Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch.
Tác giả đã thành công khi xây dựng nhân vật đám đông và cảnh đưa tang qua từng chi tiết nghệ thuật thể hiện tính cách hợm hĩnh, lố bịch của từng nhân vật Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch: – Vũ Trọng Phụng đã cho xuất hiện trên sân […]
Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
Đây là một nhan đề đầy ý vị, và trào phúng báo trước những mâu thuẫn trào phúng của vở kịch sắp diễn ra ở nhà cụ cố Hồng Nhan đề này do chính tác giả Vũ Trọng Phụng đặt cho đoạn trích. Đây là một nhan đề đầy ý vị, và trào phúng […]
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Ngòi bút Vũ Trọng Phụng đúng là sắc như dao. Đằng sau những lời nói như đùa, sự thật của đời sông cứ hiện ra lồ lộ trên đó nổi lên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá. Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng […]
Nêu cảm nhận về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chương Hạnh phúc của một tang gia
Số đỏ là tiếng cười châm biếm có giá trị tố cáo và mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đám ma cụ cố Tổ đích thực là một màn hài kịch, diễn viên là bầy con cháu và lũ quan khách, đã phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại […]
Lời văn của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia đậm chất trào phúng. Hãy chứng minh.
Cách đặt tên nhân vật, gọi tên đồ vật; so sánh ví von hài hước: cảnh sát không được phạt vi cảnh “buồn như nhà buôn vỡ nợ… đã thể hiện đậm chất trào phúng trong hạnh phúc của một tang gia Lời văn của Vũ Trụng Phụng trong đoạn trích “Hạnh phúc của […]
Phân tích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Đám ma cụ cố Tổ đích thực là một màn hài kịch, diễn viên là bầy con cháu và lũ quan khách, đã phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại của xã hội nhuốm màu sắc Âu hóa kệch cỡm. Năm 1939, Vũ Trọng Phụng bước sang tuổi […]
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng
Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười […]
Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười […]
Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy:“Tang gia” là đau đớn,u buồn,ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng.Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc. a. Nhan đề tạo […]
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”_bài 1
I. Mở bài: Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm họa có giá trị tố cáo […]
Ý nghĩa điệp khúc “Đám cứ đi” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi – Ý nghĩa: + Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám con cháu bất […]
Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc nhất của thể loại trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. BÀI LÀM […]
Tìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
I/Tìm hiểu chung 1.Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê nội ở Hưng Yên. Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Sở trường về phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ gọi là “Ông vua phóng sự đất Bắc”. Tác phẩm: – Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Cơm thầy […]
Đọc hiểu Hạnh phúc của một tang gia
I – Gợi dẫn 1. Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) quê ở làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên, nhưng sinh ra, lớn lên và mất ở Hà Nội. Mồ côi cha từ thuở ấu thơ, gia đình nghèo, Vũ Trọng Phụng được bà mẹ tần tảo nuôi cho ăn […]
Bài 2 – Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông có đóng góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạc nên những kiệt tác văn […]
Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng ý nghĩa. Một trong những tầng ý nghĩa của truyện Chữ người tử tù chính là ca ngợi cái Đẹp Có một thời, tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân nói chung, truyện ngắn Chữ người tử tù nói riêng […]
Phân tích Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân
Giữa chốn ngục tù tàn bạo, không phải kẻ thống trị làm chủ mà là người tù làm chủ, cái thiện vẫn hiện lên mạnh mẽ chiến thắng được cái ác. I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh […]