Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam đã hòa nhập kẻ vãn cảnh với người hành hương trong cái trạng thái tâm linh thanh cao và yên tịnh ấy. Sức quyến rũ cuối cùng của Hương Sơn dường như ở đấy! Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, […]
Đọc hiểu Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Gợi dẫn 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê ở làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên Gợi dẫn: 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê ở làng Phú Thị, […]
Đọc hiểu Chạy giặc
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé. I. KIẾN THỨC CƠ […]
Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu (bài 3).
Có những tác phẩm văn chương bất tử khi nó trở thành chứng nhân lịch sử, nó gắn liền với nỗi vui, buồn của một dân tộc. Bài thơ Chạy giặc là một bài thơ mang ý nghĩa như vậy. Có những tác phẩm văn chương bất tử khi nó trở thành chứng […]
Đọc hiểu bài Chạy giặc
I – Gợi dẫn 1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương). 2. Chạy giặc được sáng tác khi nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của […]
Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu ( bài 4).
Chạy giặc là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. Có những tác phẩm văn chương bất tử, khi nó trở thành chứng nhân lịch sử, gắn liền với nỗi vui, buồn của một dân tộc. “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu […]
Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyền Đình Chiểu đã giãi bày tâm huyết của mình về lẽ ghét, tình thương với con người. Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm […]
Lẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét tình thương.
Nhờ nghệ thuật dùng điệp từ kết hợp với nghệ thuật bố cục chặt chẽ, mạch lạc mà đoạn thơ đọc lên giọng điệu vừa trang nghiêm vừa thống thiết, một nét đặc trưng của điệu thơ trữ tình Nguyễn Đình Chiểu. Trong đoạn thơ trích nói về “Lẽ ghét thương” có tất […]
Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
Đây là đoạn trích lời phát biểu của ông Quán khi chứng kiến cảnh Vân Tiên, Tử Trực, Bùi Kiệm, Trịnh Hâm thi tài xướng họa tại quán của ông. Xuân Diệu đã nhận xét rất đúng: “Nguyễn Đình Chiểu đã viết đoạn thơ thương ghét trứ danh. Thật ra từ ngàn đời trước, […]
Phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương của Nguyễn Đình Chiểu
Truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là một bài ca đạo đức, một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người chính nghĩa”(Phạm Văn Đồng). Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình […]
Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương
I.Tiểu dẫn. 1.Vị trí đoạn trích. Nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong tổng số 2082 câu, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông Quán, trước lúc vào phòng thi. […]
Đọc hiểu Lẽ ghét thương
I – Gợi dẫn 1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là “ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc”. Ông là một nhà văn có tấm lòng tha thiết với đất nước, với dân tộc. Cuộc đời sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn. Trước 1858, ông sáng tác […]
Phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Đó là lối sống mang cái chí khí ngất ngưởng. Chẳng những ông không sợ ai chê cười mà còn đầy lòng tự hào về cái đạo sống ngất ngưởng đó Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà, Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông. Đây […]
Phân tích bức chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng
Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ bài ca và cuộc đời Nguyền Công Trứ đã trở thành một cách sống, một mẫu hình in đậm trong hàng loạt nhà nho tài tử sau này Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết là tấm gương phản chiếu tâm hồn và tình cảm của chính […]
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ
Bài thơ đã nâng lên sự khẳng định, đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm sắc “cái tôi” hiện đại ngang nhiên tồn tại trong lòng xã hội phong kiến. Nguyễn Công Trứ tự là Tồn Chất, hiệu […]
Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
Bài thơ bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ, ta thấy được tài năng cá nhân và bản lĩnh cá nhân ông trong cuộc sống đầy biến động của thời đại ông. 1. Cảm hứng chủ đạo Biểu hiện tập trung qua từ “ngất ngưởng” và từ này xuất hiện 4 lần […]
Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
Nguyễn Công Trứ đã tạo nên một giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hòa nhập với Chí anh hùng, Nợ tang bồng, Chí nam nhi. Đó là phong cách nghệ thuật, là cốt cách, là bản sắc thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là nhà thơ […]
Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 1)
Qua hành vi và lối sống ngất ngưởng, người đọc thấy được một con người có nhân cách cao khiết, tài năng và phẩm hạnh. I. Hiểu biết chung – Nguyễn Công Trứ là gương mặt thơ tiêu biểu của Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Cuộc đời làm quan nhà Nguyễn của […]
Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. (bài 3)
Nguyễn Công Trứ có lối sống mang cái “chí kh픓ngất ngưởng”. Chẳng những ông không hề sợ ai chê cười mà còn đầy lòng tự hào về cái “đạo sống ngất ngưởng” đó Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà, Nguyễn Công Trứ viết “Bài ca ngất ngưởng” thể hiện phong cách sống của […]