Bài thơ bộc lộ tình yêu thương cảm thông, biết ơn và ca ngợi đức hi sinh đảm đang, tháo vát, lòng chịu thương chịu khó của người vợ. I. Hiểu biết chung – Tác giả: + Quê quán, công danh sự nghiệp. + Thời đại (buổi giao thời) đã chi phối đến cảm hứng […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương : Quanh năm buôn bán ở mom sông …….. Có chồng hờ hững cũng như không.
Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn đạt bằng hình ảnh và ngón ngữ quen thuộc của văn học dân gian Thơ xưa viết về người vợ đã […]
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương.
Bài thơ là tiếng lòng chân thành vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ, cảm thông trước vất vả, gian nan của bà Tú vừa là lời tự trách, tự lên án của ông Tú Tú Xương là một trong những nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước sự đối thay cá nhân […]
Phân tích bài thơ Thương Vợ của nhà thơ Tú Xương.
Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, đảm đang, nhẫn nại… quên mình lo toan cho cuộc sống cùa chồng con. Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên […]
Phân tích Thương Vợ của nhà thơ Trần Tế xương
Giọng thơ Tú Xương trong “Thương vợ” trào dâng một niềm thương tha thiết đối với vợ. Ngôn ngữ thơ giản dị, mang đậm chất ca dao, hình ảnh gợi trường liên tưởng khá rộng. I. GIỚI THIỆU 1. Thể loại. Bài “Thương vợ” thuộc thể loại thơ trữ tình. 2. Nội dung và […]
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương để làm nổi bật tâm sự mang nỗi niềm thế sự của tác giả.
Tú Xương đã có bài “Văn tế sống vợ”, lại có thêm bài “Thương vợ”, đó là những áng văn thơ vừa tài tình vừa nghĩa tình Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”, một người con dâu […]
Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trấn Tế Xương – Lớp 11
Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Thơ xưa viết về người vợ đã ít, mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người […]
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương (bài 2).
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người vợ, của người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó vì hạnh phúc chồng con. Thương vợ (Tú Xương) Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo […]
Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương. Hãy phân tích bài thơ.
“Thương vợ” là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của ông Tú đối với người vợ hiền thảo của mình. Tú Xương […]
Phân tích bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương_bài 1
Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình […]
Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương_bài 1
Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt […]
Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương
Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những hình tượng lớn của văn chương kim cổ. Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương. BÀI LÀM Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những […]
Đọc hiểu bài thơ Thương vợ
I – Gợi dẫn 1. Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú […]
Bài 2: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Tài của nhà thơ là biến tiếng nói dân gian thành ngôn ngữ thơ trong sáng và giản dị, chọn lọc những hình ảnh đơn sơ nhưng tiêu biểu và diễn đạt một cách thật tự nhiên làm nổi bật cái vắng lặng mênh mông của trời đất Thế kỉ XIX, nửa cuối, nước nhà […]
Cảm nhận bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ Thu điếu đã gợi tả vẻ đẹp mùa thu làng quê, bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Nguyễn Khuyến I. Hiểu biết chung. – Tác giả (SGK). – Chùm thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm. Ba bài thơ sử dụng bút phát […]
Qua bài Câu cá mùa thu (Thu điếu). Hãy phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo của Nguyễn Khuyến.
Thu điếu đã cho ta cảm nhận tình cảm sâu sắc và cao đẹp của một nhân cách ngời sáng. Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến gồm Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm đều viết về cảnh vật vùng quê Bắc Bộ lúc vào thu. Trong đó Thu điếu mang nét đặc trưng nhất […]
Cảm nhận về bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.
Cảnh sắc mùa thu quê hương được miêu tả bằng những gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa gần tinh tế gợi cảm Cuối thế ki XVIII đầu thế kỉ XIX, tưởng chừng như cùng với sự kết thúc của chế độ xã hội phong kiến suy tàn, lạc hậu, nền văn học Việt […]
Bình bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ “Thu điếu” là kiệt tác trong nền thơ cổ điển nước nhà. Bức tranh mùa thu được miêu tả bằng những hòa sắc tinh tế, những đường nét gợi cảm. Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chi […]
Phân tích bài Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ Thu Điếu nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ tâm hồn cô đơn, buồn của một nhà nho nặng tình với quê hương đất nước. 1. Xuất xứ, chủ đề. “Thu điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ Nôm […]
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu Điếu) của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước Thu điếu nằm trong chùm thơ thu gồm ba bài nức danh nhất về thơ Nôm cùa Nguyễn Khuyến. […]