Bạch Đằng giang phú đã “khắc họa một cảnh trí mĩ lệ của Tổ Quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trước”, là “một bài phú mẫu mực chẳng những thể hiện đậm nét hào khí Đông A của văn học đời Trần mà còn có giá trị […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng
– Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, […]
Phân tích bài Thu hứng
Bài thơ này vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly. Ông lo cho vận nước đang cơn bĩi cực và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất […]
Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm
Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một […]
Đọc hiểu Cảm xúc mùa thu
I – Gợi dẫn 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau […]
Cảm nhận thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Từ lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lí Bạch
Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, là cảm xúc về một cuộc chia tay trong cảm nhận của người ở lại. Lấy cảm hứng từ cuộc chia tay với Mạnh Hạo Nhiên – một tri âm tri kỉ, nhà thơ đã thể hiện nỗi niềm day dứt của mình về cuộc đời […]
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch
Bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ghi lại một kỉ niệm sâu sắc tại lầu Hoàng Hạc, Lí Bạch tiễn Manh Hạo Nhiên đi về Quảng Lăng, qua đó nên tình lưu luyến, thương nhớ bạn Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự […]
Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
I – Gợi dẫn 1. Thể loại Đời Đường (618 – 907), được coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đường không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lượng mà còn đạt đến trình […]
Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ( Bài 2 )
Nàng Tiểu Thanh là một trong số những nhân vật tài hoa mà bạc mệnh trong nền văn học Việt Nam, số phận của nàng cũng chính là số phận của những người phụ nữ lúc bấy giờ: có tài,có sắc mà cuộc đời phải chịu nhiều bất công, ngang trái . I. Nguyễn Du […]
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến. Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn trong sáng tác Nguyễn Du. Mộng […]
Em hiểu gì về Tiểu Thanh?
Nàng Tiểu Thanh là một cô gái xinh đẹp, thông minh từ nhỏ,thông thạo thơ ca,giỏi đàn hát, múa ca nhưng số phận của nàng lại phải chịu nhiều bất công,ngang trái. Phùng Sinh người Hàng Châu tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc, sống vào cuối đời Minh, giàu có, ăn chơi, một […]
Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
Hiểu được số phận của nàng Tiểu Thanh – người con gái tài hoa bạc mệnh, số phận của nàng cũng đại diện cho số phận của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. 1. Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh? Nguyễn Du đồng cảm […]
Cảm nhận về bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Hiểu được nỗi đồng cảm của Nguyễn Du với số phận của nàng Tiểu Thanh – người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi Trước song một mình nhớ […]
Em hiểu gì về tên bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Đọc Tiểu Thanh kí là bài thơ viết về cuộc đời và số phận đáng thương của nàng Tiểu Thanh – người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi. […]
Em hiểu gì về đại thi hào Nguyễn Du?
Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam.Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật 1. Cuộc đời – con người – Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố […]
Viết bài văn thuyết minh về tác gia Nguyễn Du
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, […]
Đọc hiểu Độc tiểu thanh kí
Gợi dẫn 1. Tác giả Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn để lại cho văn học dân tộc nhiều bài thơ chữ Hán có giá trị. Thơ của Nguyễn Du chủ yếu thuộc loại thơ cảm thương. Thương người nghèo, thương người đói, thương con người trong cuộc bể dâu. I – […]
Phân tích bài thơ Nhàn
Bài thơ “Nhàn” bao quát toàn bộ triết lí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con […]
Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)
Lối sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, xa lánh vòng danh lợi, vinh hoa phú quý của Nguyễn Bỉnh Khiêm l. ĐỀ: Câu đầu, nhà thơ dùng số từ “một” lặp lại ba lần, cùng với các danh từ đứng sau chỉ công cụ sinh […]
Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, rút trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của ông. Bài thơ cho thấy một phần cuộc sống và quan niệm sống của tác giả trong cảnh sống ẩn dật. + Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) là một nhà nho uyên thâm […]