Ngày: Tháng tư 7, 2020

Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

Bài thơ nói lên quan niệm sống trong thời kì phong kiến của những người quân tử.       Thuật hoài là một trong những tác phẩm của văn học thời Lí Trần, với thể Đường luật ngắn gọn, súc tích, bài thơ đã nói lên được ước mơ của trang nam nhi trong […]

Tiếng cười trong ca dao

Tiếng cười dân gian trong ca dao quả thật đã chứa đựng nghệ thuật sống của người bình dân ngày xưa. Tiếng cười ấy phản chiếu tinh thần của những người lao động luôn biết vượt lên hoàn cảnh, những bất công ngang trái, những khó khăn thực tại để lạc quan yêu đời   […]

Sưu tầm những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè,…

Những bài ca dao phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà,nghiện ngập rượu chè, lệ tảo hôn, đa thê của con người trong xã hội xưa –  “Ăn rồi nằm ngả nằm nghiêng  Có ai lấy tớ thì khiêng tớ vào” –  “Trên trời có vảy tê tê Có ông bảy vợ không chê vợ […]

Ca dao có một số câu bắt đầu bằng “Thân em….”. Anh (chị) hãy tìm hiểu khoảng ba, bốn câu như thế và làm rõ nét đặc sắc của chúng

Những câu ca dao ấy giúp ta hiểu được những nỗi cay đắng dày đặc mà người phụ nữ Việt Nam ngày xưa đã phải trải qua và đồng tình với khát vọng “cất nổi mình mà bay’’ của họ.       Trong ca dao Việt Nam có một điều rất lạ: nhiều câu […]

Cảm nhận của anh (chị) về số phận người phụ nữ qua các câu ca dao than thân,yêu thương,tình nghĩa

Những câu ca dao trên đều bàn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa phải chịu nhiều bất hạnh, khổ đau mà muốn bay không cất nổi mình mà bay Bài 1 và 2.    1.  Chú ý đến cách mở đầu của cả hai bài ca dao: cùng […]

Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng       […]

Phân tích một số bài ca dao để làm nổi bật số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

Hai câu hát trên không chỉ là tiếng nói xót xa cho thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ. (1) Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (2) Thân em như củ ấu […]

Phân tích bài ca dao sau: “Trèo lên cây khế nửa ngày…Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời”

Bài ca thể hiện chân thực và cảm động một tâm trạng phổ biến trong tình yêu của người bình dân xưa: chua xót, tủi buồn cho tình duyên trắc trở; đồng thời bài ca cũng man mác một giọng điệu than thở, tủi hờn cho thân phận Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai […]