Đó cũng là thái độ của nhân dân kiên quyết diệt trừ cái ác, đứng về cái thiện, thể hiện khát khao cháy bỏng về lẽ công bằng ở đời. Đó cũng là công lí và đạo lí dân gian, làm nên vẻ đẹp trọn vẹn của câu chuyện cổ tích thần kì Tấm Cám. […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Phân tích truyện Tấm Cám
Truyện cổ thần kì Tấm – Cám kể lại số kiếp long đong trong một phần đời của Tấm kể từ ngày mất mẹ, mất cha, và phải sống với mụ dì ghẻ và đứa em gái cay nghiệt độc ác. Qua nghệ thuật hư cấu truyện với những chi tiết thần kì, phần đời […]
Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám.
Tấm nhờ chăm chỉ, lương thiện mà được Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ côi nghèo trở thành hoàng hậu. Đó là con đường đến với hạnh phúc của các nhân vật thiện như Tấm trong truyện cổ tích châu Âu và thế giới. Điều đó một mặt phản ánh ước mơ thiện thắng […]
Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám
Truyện Tấm Cám không chỉ dừng ở kết thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị cái ác tiêu diệt. Cô Tấm lương thiện, hiếu thảo trèo cau hái quả cúng cha đã bị mẹ con Cám chặt cây […]
Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó.
Xây dựng một nhân vật cô Tấm thời hiện đại dựa trên cốt truyện cổ tích Tấm Cám Hàng ngày, bà cụ nấu nước chè tươi, ngồi nhấn nha bán dưới gốc cây mít cổ thụ đầu làng nên mọi người từ lâu đã quen gọi là quán bà cụ Mít. Cụ Mít […]
Bài văn hội ngộ Tấm Cám dưới âm phủ
Với đề bài “hãy kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ”, một học sinh lớp 10 chuyên Anh đã có bài tưởng tượng sinh động. Đã ba năm trời kể từ ngày Cám và dì mất, cũng là từng ấy thời gian Tấm trở lại sống trong cung cùng […]
Đọc hiểu văn bản Tấm Cám
Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có nguồn gốc từ thời nguyên thủy nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của […]
Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ
Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ. Từ ngày về ở với bà cụ hàng nước, Tấm được sống trong khung cảnh ấm cúng của gia đinh. Bà cụ yêu quý Tấm vô cùng, coi cô như con đẻ. […]
Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta
Đọc sử thi Ra- a-ya-na ta như thấy ngọn lửa sáng rực bừng ánh mặt trời, nàng Xi-ta lộng lẫy kiều diễm múa như bay theo ánh lửa, thần lửa A-nhi minh chứng và cứu sống nàng. Ra-ma dang đôi cánh tay đón Xi-ta, nước mắt chan hòa sung sướng, vừa ân hận, vừa tự […]
Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
Không khí trong lành và tình yêu thương vô bờ bến toát ra từ những trang sử thi Ra-ma-ya-na chính bởi vẻ đẹp thẳm sâu của nữ nhân vật: nàng Xi-ta. Ra-ma-ya-na là bộ sử thi, niềm tự hào của người Ấn Độ. Người dân Ấn Độ tin rằng “chừng nào sông […]
Đọc hiểu văn bản Ra-ma buộc tội
Gợi dẫn 1. Thể loại Sử thi là giai đoạn thứ hai trong lịch sử phát triển của văn học cổ đại ấn Độ, một nền văn học ra đời trên cơ sở nền văn minh lớn và phát triển sớm của nhân loại – văn minh sông ấn. Sử thi là một thể loại […]
Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-Iit-xơ trở về
Tôi là Tê-lê-mác, con trai của vị anh hùng Uy-lít-xơ. Sau khi hạ được thành Tơ-roa, người cha vĩ đại của tôi đã phải trải qua hai mươi năm lênh đênh trên biển cả, đương đầu với rất nhiều thử thách trước khi về được quê hương I-tác Tôi là Tê-lê-mác, con trai […]
Tê-lê-mác kể lại cành người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về
Sau hơn hai mươi năm trời ròng rã xa quê hương, phải chịu bao nhiêu gian nan,thử thách, giờ thì cha tôi đã trở về nhà. Chỉ có điều là cha giấu mình trong bộ dạng của một kẻ ăn mày rách rưới. Cha làm như vậy để thử xem người vợ hiền yêu dấu […]
Đọc hiểu văn bản Uy-lít-xơ trở về
Gợi dẫn 1. Tác giả Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, “cha đẻ của thơ ca Hi Lạp”. Về tiểu sử của Hô-me-rơ, theo nhiều nhà Hi Lạp học thì ông là một nghệ sĩ dân gian, đã có công sưu tầm, chỉnh đốn những […]
Cảm nhận về truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy
Mị Châu – Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước […]
Phân tích nhân vật An Dương Vương
Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương. Ông vua tuy có công xây dựng, bảo vệ đất nước nhưng đã chủ quan, mất cảnh giác xem thường kẻ địch dẫn đến bi kịch quốc gia, gia đình, cá nhân a. An Dương Vương xây thành cổ Loa nhiều […]
Ý kiến về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần của Mị Châu
Nỏ thần là bí mật quốc gia, nàng đã tiết lộ cho người khác. Nàng đã không làm tròn nghĩa vụ với quôc gia dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng Làm theo ý chồng (hoặc vợ) là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí chỉ khi nào ý này là tự nhiên […]
Em hiểu gì về các chi tiết xoay quanh nhân vật Mị Châu
Hư cấu các chi tiết về Mị Châu, người xưa đã thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá công bằng, hết sức nhân văn đối với nàng Hư cấu các chi tiết về Mị Châu, người xưa đã thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá công bằng, […]
Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai – giếng nước
Bài học của thế hệ sau là cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa riêng và chung, giữa tình yêu và đất nước. Phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc hài hòa với tình yêu vợ chồng + Hình ảnh Ngọc trai – giếng nước là chi tiết hư cấu […]
Đọc hiểu Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ
Gợi dẫn 1. Thể loại Đây là một truyền thuyết rất quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, thuộc chủ đề giữ nước – chủ đề lớn của thể loại truyền thuyết. Lấy đề tài từ lịch sử nhưng truyền thuyết không phải là lịch sử. I – Gợi dẫn 1. […]