Thơ là cái đẹp muôn đời, cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người. Có lẽ mùa xuân là thời gian hội tụ bao vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam nên thơ xuân mới hay và đậm đà như thế. Ta bâng khuâng một nét xuân trong thơ vua […]
Tháng: Tháng tư 2020
Bình giảng khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Có lẽ mùa xuân là thời gian hội tụ bao vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam nên thơ xuân mới hay và đậm đà như thế. Thơ là cái đẹp muôn đời, cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người. Có lẽ mùa xuân là thời […]
Một nốt trầm xao xuyến… đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn chương cách mạng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước. Ông sinh ra, sống, chiến đấu gắn bó với miền Thừa Thiên – Huế. Thơ của ông là tiếng lòng của đồng bào Trị Thiên Thanh Hải là một trong những nhà thơ […]
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (hay)
Núi Ngự, sông Hương là quê hương thân yêu của nhà thơ Thanh Hải. Ông là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ… là những hài thơ đặc sắc nhất của Thanh Hải. Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu […]
Cảm nghĩ về bài thơ ‘Mùa xuân nho nhỏ’ của Thanh Hải
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng. Mở đầu bài thơ là […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Mùa xuân nho nhỏ là một bài thơ hay vì đã nói được những tình cảm lớn, những xúc động lớn của chính tác giả và của cả một thời đại. Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn chương cách mạng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước. […]
Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải_bài 1
Cũng như mùa thu, mùa xuân cũng là chủ đề cho nguồn cảm hứng sáng tác vô tận của biết bao thi sĩ xưa và nay để họ tạo nên chất ngọt của muôn ngàn vầng thơ kì diệu khác nhau. Dàn ý 1. Mở bài – Vài nét về nhà thơ Thanh Hải: Một […]
Cảm nhận khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Từ khi mọc lên cho tới lúc xòe cánh phô màu tím biếc, hình như ta được chứng kiến sự sinh thành của bông hoa – tín hiệu mùa xuân. Rồi tín hiệu màu sắc được phụ hoạ thêm bởi tín hiệu âm thanh vang trời của những tiếng chim chiền chiện. Dàn ý 1. […]
Phân tích giá trị nghệ thuật của bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
Nhịp diệu linh hoạt của thể thơ tự do cũng đã giúp tác giả thể hiện một cách đặc sắc hình tượng con cò trong lời hát ru của mẹ. Đặc sắc nghệ thuật Bài thơ Con cò, có nghệ thuật đặc sắc: Về thể thơ, Chế Lan Viên đã sử dụng linh hoạt thể […]
Hình ảnh con cò trong bài Con cò của Chế Lan Viên được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao và đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức. Hãy phân tích.
Mẹ thương con cò trong ca dao lận đận, mẹ dành cho con bao tình yêu thương, cánh tay dịu hiền của mẹ che chở cho con, lời ru câu hát êm đềm và dòng sữa mẹ ngọt ngào đã nuôi con khôn lớn. Ở đoạn đời đầu tiên, khi con còn nằm ngửa, tình […]
Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người đến suốt cuộc đời. Hãy phân tích và chứng minh qua bài Con cò của Chế lan Viên.
Hình ảnh cánh cò trong lời ru của mẹ vẫn từng ngày bay vào giấc ngủ của con, mang theo tình yêu của mẹ, và như thế, cánh cò sẽ theo con trên mọi chặng đường đời. Nếu ở đoạn một, cánh cò trong lời ru của mẹ là điểm khởi đầu, xuất phát, thì […]
Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, luôn ở bên con đến hết cuộc đời. Hãy chứng minh qua bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
Từ không gian có giới hạn ngày càng rộng dần thêm đến một không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm như chính lời ru hát lên từ trái tim của mẹ. Trong đoạn thơ cuối, hình ảnh con cò được nhấn mạnh để làm nổi bật ý nghĩa tượng trưng cho tấm […]
Bài thơ Con cò phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò tác giả nhằm nói về điều gì?
Chế Lan Viên đã khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò ở nội dung biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong […]
Trong đoạn đầu bài thơ Con cò của Chế Lan Viên những câu ca dao nào đã được vận dụng? Nhận xét về cách vận dụng ca dao của tác giả.
Với hai câu ca dao đầu, hình anh con cò gợi ra không gian và khung cảnh làng quê, phố xá xưa vốn bình lặng, yên ả và không biến động. Nhịp cánh bay của con cò tượng trưng cho một cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Các câu ca dao đươc vân dụng: – […]
Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
Bài thơ Con cò là một bài thơ có đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẹ bao la, nói lên tình thương cuộc đời. Rất nhân hậu và nhân tình. Dàn ý I. Mở bài – Giới thiệu về Chế Lan Viên: nhà thơ được biết đến với một […]
Cảm nhận của em về bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
Đọc Con cò, ta như thấy trong mình ăm ắp những yêu thương mà cả cuộc đời của mẹ đã dành trọn cho mình. Chế Lan Viên là một nhà thơ tài năng của nền văn học Việt Nam. Ông có một phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo đó […]
Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ( bài 2).
Bài thơ Con cò là một bài thơ có đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẫu tử bao la và những ước mơ về con thơ của mẹ hiền, nói lên tình thương cuộc đời. Rất nhân hậu và nhân tình. Nhắc đến Chế Lan Viên, […]
Bình giảng bài thơ Con cò của thi sĩ Chế Lan Viên.
Bài thơ Con cò là một bài thơ có đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẫu tử bao la và những ước mơ về con thơ của mẹ hiền, nói lên tình thương cuộc đời. Rất nhân hậu và nhân tình. Chế Lan Viên viết bài thơ […]
Hãy nêu cảm nhận của em về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
Qua sự so sánh và khám phá, văn bản của Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật. Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những phán đoán về đặc tính, về tính chất của […]
Cảm nhận về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong- ten.
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn là một văn bản nghệ thuật. Chó Sói là một bạo chúa, độc ác, quỷ quyệt. Cừu là một thần dân, một vật tế thần đau khổ, đáng thương. Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten , là của […]