Với cách sử dụng màu sắc, với cách vận dụng các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá và thậm xưng, Huy Cận đã sáng tạo được nhiều hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa. Một không gian tráng lệ tràn ngập niềm vui câu hát. Dàn ý I. Mở bài: – […]
Tháng: Tháng tư 2020
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.ngữ văn lớp 9
Viết về đề tài lao động, bài thơ Bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông và bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận,… được người đọc yêu thích nhất. Huy Cận viết Đoàn thuyền đánh cá vào năm 1958, Dàn ý I. Mở bài: – Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong […]
Bình giảng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.ngữ văn lớp 9
Bây giờ là lúc đất nước hòa bình đang bắt tay xây dựng CNXH. Khắp nơi nơi tưng bừng cuộc sống mới với cách làm ăn mới. Nhà thơ Huy Cận được đi thực lê sáng tác ở vùng Quảng Ninh bây giờ Dàn ý 1. Mở bài: – Huy Cận là nhà thơ nổi […]
Phân tích đoạn thơ: Không có kính, rồi xe không có đèn…trái tim trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Phạm Tiến Duật được gọi là “Viên ngọc Trường Sơn của thơ ca”. Đặc biệt mảng thơ về người lính lái xe của ông đã để lại một ấn tượng thật thú vị. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một trong những “Viên ngọc Trường Sơn” đó. Phạm Tiến Duật được gọi […]
Bình giảng bốn khổ thơ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.ngữ văn lớp 9
“Những đoàn quân trùng trùng ru trộn” được nhà thơ Phạm Tiến Duật nói đến trong bài thơ Trường Sơn Đóng, Trường Sơn Tây là hàng ngàn, hàng vạn thanh niên, thanh nữ Việt Nam ào ào ra trận với khí thế “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” Dàn ý I. Mở bài: – […]
Bình giảng ba khổ thơ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đoạn thơ trên đây thể hiện rất thực, rất hay cách sống, cách nghĩ, cách cảm của những người chiến sĩ lái xe trên con đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ. Tình đồng đội, tinh thần chiến đấu dũng cảm ngoan cường vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của người lính tỏa […]
Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Bài thơ đã khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp, thật dí dỏm, thật lính. Đó là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ – một thế hệ anh hùng, sống đẹp và giàu lí tưởng. Dàn ý I. Mở bài: […]
Phân tích Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ngữ văn lớp 9 .
Năm 1970, tập thơ vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời. Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lên hào hùng, trẻ trung và hồn nhiên kì lạ. Dàn ý I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm – Phạm Tiến Duật là nhà […]
Bài thơ Đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ Đồng chí, là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng, Hãy chứng minh.
Người lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, hạnh phúc, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Súng và trăng, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ,… đó là các mặt bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng, làm […]
Hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí.
Qua bài thơ về tình đồng chí hiện lên chân dung “anh bộ đội cụ Hồ” buổi đầu kháng chiến – bình dị mà cao cả. Qua bài thơ về tình đồng chí hiện lên chân dung “anh bộ đội cụ Hồ” buổi đầu kháng chiến – bình dị mà cao cả. Đó là những […]
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Bài thơ thiên về khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính, vẻ đẹp của “Đồng chí” là vẻ đẹp của đời sống tâm hồn người lính mà nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là mối tình đồng đội, đồng chí hoà quyện vào tình giai cấp. Người lính nông […]
Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí – Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong Ánh trăng – Nguyễn Duy.
Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người […]
Viết đoạn văn nêu những cảm nhận sâu sắc nhất của em về ba câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay … trăng treo
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong chiến đấu gian khổ. […]
Cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đầu súng trăng treo
Phải chăng câu thơ là ước muốn, là hi vọng của Chính Hữu – người lính Cụ Hồ về một cuộc sống hoà bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau giờ phút căng thẳng, lạnh buốt này sẽ là một sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời. Câu thơ […]
Viết đoạn văn nêu những cảm nhận của em về hai tiếng đồng chí trong bài thơ cùng tên của Chính Hữu
Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với tư cách họ là những con người cụ thể, là những cá thể, họ còn có tư cách quân nhân, tư cách của “một cây” trong sự giao kết của “rừng cây”. Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao […]
Cảm nhận và nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo vẫn hiện ra trong ý nghĩ người đọc như một thứ hào quang soi rọi về một thời quá khứ oai hùng, hướng chúng ta đến những gì tốt đẹp ở tương lai. Dàn ý I. Mở bài: – Giới thiệu đôi nét về […]
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Qua hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính giúp ta thấy được hình ảnh những người lính yêu nước, dũng cảm, chiến đấu hết mình, mặc khó khăn, gian khổ để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Dàn ý I. Mở bài– Giới thiệu khái quát về […]
Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu
“Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác năm 1948 trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc đang diễn ra rất quyết liệt.Bài thơ giúp người đọc hiểu hơn về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ và tình đồng chí,đồng đội gắn bó keo sơn của họ Dàn ý I. Mở […]
Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9
Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là và “tôi” với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người. Dàn ý I. Mở bài: giới thiệu về tác […]
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân mặc áo lính
Đồng chí là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ được viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, Dàn ý I. Mở bài: giới thiệu về tác […]