Tháng: Tháng tư 2020

Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.

Thi pháp cổ điển ấy chính là văn chương bác học, dùng nhiều điển cố, điển tích, ngôn ngữ thơ điêu luyện, chắt lọc…Trong hai bài thơ trên của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện rõ vấn đề này.    Bước vào làng văn học Việt Nam ta bắt gặp một nữ sĩ với những vần […]

Phân tích nhận xét của Tế Hanh có một nhận xét: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới.

Trời, non, nước hiện lên trong cảnh chiều tà vắng lặng, tĩnh mịch như đang muốn nuốt lấy con người bé nhỏ của nhà thơ. Tác giả chỉ còn như một chấm nhỏ trong bức tranh thiên nhiên ngút ngàn hoang vắng ấy. Câu thơ đã thâu tóm được cảnh trong bài thơ.     […]

Hồ Xuân Hương với vấn đề người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước.

Mặc dầu xã hội xô đẩy vùi dập nhưng người phụ nữ vẫn ngẩng cao đầu tuyên chiến với cuộc đời, vượt lên không chịu sa lầy trong vũng bùn nhơ của cuộc đời, giữ lấy giá trị chân chính của mình. Người phụ nữ rất có ý thức về mình, luôn sống với tình […]

Phân tích nỗi sầu chia li của người vợ trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc).

Chinh phụ ngâm khúc là một sáng tác văn chương xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Cả khúc ngâm là nỗi sầu nhớ thương vời vợi của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu ấy đậm đặc ngay từ sau phút chia li.    Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu […]

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và tình cảm nhân đạo.     Chinh phụ ngâm khúc là khúc […]