Đoạn trích “Sau phút chia li” được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể nói, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay. Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ […]
Tháng: Tháng tư 2020
Cảm nhận khi đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hòa với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút […]
Nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi).
Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm). Đọc Bài ca […]
Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Dù trở về thiên nhiên với tư cách nào đi chăng nữa nhưng ở họ vẫn chói ngời lên vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn; nhất là tâm hồn thi sĩ dể ngàn đời sau vẫn còn được chiêm ngưỡng những tòa tháp nghệ thuật mà họ xây nên. Đọc Bài […]
Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi
Học giả Đào Duy Anh xếp bài thơ “Côn Sơn ca” vào số 87 “Ức trai thi tập” (Sách Nguyễn Trãi toàn tập” nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1976). Nguyên tác bằng chữ Hán, viết theo thể ca gồm 36 câu, câu ngắn nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phàn lớn […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ: Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.
Ít ai có thể nghĩ được rằng, một vị vua ở tận nơi lầu son gác tía, lại gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã như vậy. Vì thế, càng đọc kĩ bài thơ, ta càng hiểu được cái tình quê, tình người lai láng đậm đà trong tâm hồn một bậc vĩ […]
Vẻ đẹp thiên nhiên trong: Thiên trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra)
Thiên nhiên vốn là đề tài chính trong thi ca xưa nay, thiên nhiên đã khơi nguồn cho bao áng thơ dạt dào tuôn chảy. Đặc biệt đối với các thi nhân xưa, thiên nhiên là một mảng trong tâm hồn họ, là nơi để họ gửi trao bao cảm xúc, nỗi niềm. […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch. Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải (1241-1294), con trai thứ ba của […]
Tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
Chủ nghĩa yêu nước thời Trần được kết tinh từ ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, từ bản lĩnh và khí phách hiên ngang lẫm liệt trong cuộc đọ sức với quân thù. Cuộc đụng đầu lịch sử quyết liệt giữa , một bên là một dân tộc đại diện cho chính nghĩa […]
Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh )
Trong chặng đường lịch sử oai hùng của dân tộc, nhà Trần đã cắm những mốc son chói lọi với ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, tạo nên một thời đại oanh liệt với hào khí Đông A bất tử. Trong chặng đường lịch sử oai hùng của dân […]
Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà.
Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Nam quốc sơn hà là một […]
Tình thần yêu nước trong bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt.
Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình. Yêu nước và tự hào dân tộc […]
Nam quốc sơn hà – bản tuyên ngôn độc đầu tiên.
Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả dân tộc Đại Việt suốt mấy ngàn năm dựng nước giữ nước và toả sáng đến muôn đời. Trong tiến trình lịch sử oanh liệt đấu tranh dựng nước và giữ nước […]
Cảm nhận về bài Cổng trường mở ra của Lí Lan
“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa […]
Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Lênin là nhà cách mạng kiệt xuất của nhân loại. Tên tuổi của Người gắn liền với cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Bên cạnh đó, đối […]
Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 4 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Vì thế cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, vì lời nói bay đi thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn […]
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai […]
Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiều người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dàn ý chi tiết a. Mở bài: – Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí […]
“Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 1 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dàn ý chi tiết: a/ Giải thích sơ lược vấn đề – Mùa xuân:…Tết:… – Càng xuân: Hiểu như thế nào? b/ Vì sao ra tham gia phong […]
Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
Dàn ý, bài tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc […]