Dàn ý, bài tham khảo đề 4 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Trong những năm gần đây, các hội nghị bàn về môi trường liên tục được tổ chức ở phạm vi khu vực và toàn cầu vì nạn ô nhiễm môi trường đã […]
Tháng: Tháng tư 2020
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Dàn ý, bài tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp […]
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Dàn ý, bài tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 58 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Khắp đất nước ta, đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn, miền Đông Nam Bộ…hay những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát […]
Ít lâu nay, trong lớp có một số bạn lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích!
Dàn ý, bài tham khảo đề 1 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 58 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Ít lâu nay, trong lớp có một số bạn lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm (Chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm trang 145 SGK Ngữ văn 7. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, chị, bạn, thầy cô giáo). Lời giải chi tiết Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, chị, bạn, thầy cô giáo). […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm (Chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Đề bài: Loài cây em yêu (Chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuôi, gạo, đa…, không viết lại về cây sấu). Lời giải chi tiết Đề bài: Loài […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả trang 44 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Đề 1. Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường. Lời giải chi tiết Đề 1. Kể cho bố mẹ nghe một […]
Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát tâm tình của người dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó
Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình. Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt […]
Hãy chứng minh rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương của nhân dân ta
Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân ta. Đẹp đẽ nhất là ca dao nói về tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước. Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân […]
Tìm điều thú vị trong dân ca
… Môi trường sinh sống, lao động ảnh hưởng sâu sắc và tác động mạnh mẽ đến nhận thức thẩm mĩ của nhân dân. Đồng thời, môi trường diễn xướng cũng góp phần trực tiếp vào sự thể hiện, miêu tả của dân ca. … Môi trường sinh sống, lao động ảnh hưởng sâu sắc […]
Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen …Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam […]
Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta – Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
Đất nước đã có nhiều đổi mới. Nhân dân ta đang cùng các dân tộc trên thế giới bước vào thế kỉ XXI. Trong hoàn cảnh ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, mỗi chúng ta sẽ được bao điều thú vị. Nước ta có nền văn hiến rực rỡ lâu đời. […]
Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì…Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan Ơn trời mưa nắng phải thì là bài ca dao đậm đà nhất trong những bài sáu câu của ca dao, dân ca Việt Nam. Nó là […]
Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà…Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Ca dao […]
Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công…Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan. […]
Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp. Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân […]
Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam xưa.
Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con. Con cò bay lả, bay la…, Con […]
Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn…mới là đạo con.
Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu. Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng […]
Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao […]
Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình. Bên cạnh những câu ca dao […]