Tháng: Tháng tư 2020

Cảm nghĩ của em sau khi học bài “Con sẻ” của nhà văn Nga I. Tuốc-ghê-nhép

“Con sẻ” là một trang văn độc đáo, thấm đượm tình cảm nhân đạo của nhà văn Nga Tuốc-ghê-nhép Đề bài Cảm nghĩ của em sau khi học bài “Con sẻ ” của nhà văn Nga I. Tuốc-ghê-nhép Lời giải chi tiết          “Con sẻ” là một trang văn độc đáo, thấm […]

Một truyện cổ hay, giàu ý nghĩa đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng sâu sắc. Em hãy nói lên cảm nghĩ của mình về truyện cổ ấy

“ Điều ước của vua Mi-đát” là một truyện cổ mà em rất thích. Truyện kể về một ông vua hám vàng. Vua ngự trên ngai vàng bệ ngọc, được sống trong nhung lụa. Đề bài Một truyện cổ hay, giàu ý nghĩa đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng sâu sắc. Em […]

Cảm nhận của em về ông Tô Hiến Thành khi đọc bài “Một người chính trực”

Tô Hiến Thành là một vị quan to, đứng đầu triều, như một Tể tướng của triều Lý. Ông rất tài giỏi, quyền uy nghiêng nước, nhưng rất chính trực, liêm khiết. Đề bài Cảm nhận của em về ông Tô Hiến Thành khi đọc bài “Một người chính trực” Lời giải chi tiết   […]

Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đã để lại trong lòng người bao cảm thương. Em hãy nêu cảm nghĩ của em

Thân phận chị Nhà Trò còn đau thương hơn. Mẹ mới mất, chị sống đơn độc “thui thủi” một mình trong cõi đời. Đề bài Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đã để lại trong lòng người bao cảm thương. Em hãy nêu cảm nghĩ của em […]

Cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn qua cảnh “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

Trận địa mai phục của lũ nhện thật đáng sợ. Như thiên la địa võng “chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện”. Đề bài Cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn qua cảnh “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Lời giải chi tiết          “Dế […]

Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả loài vật qua đoạn văn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

Đoạn văn cho thấy nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. Đề bài Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả loài vật qua đoạn văn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Lời giải chi tiết “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một đoạn văn trích […]

Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn văn “Bàng thay lá” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Mùa xuân chợt đến, mới chỉ vài hôm mà “lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của cây bàng”. Đề bài BÀNG THAY LÁ          Chỉ vài hôm, lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của cây bàng. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng […]

Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Vệ sĩ của rừng xanh ” trích trong tác phẩm “Thú rừng Tây Nguyên”của Thiên Lương

Tác phẩm “Thú rừng Tây Nguyên” của Thiên Lương như “một bảo tàng xanh hoang dã ” nơi cao nguyên miền Trung đất nước ta. Đề bài Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Vệ sĩ của rừng xanh ” trích trong tác phẩm “Thú rừng Tây Nguyên”của Thiên Lương Lời giải chi tiết […]

Cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn thơ trong bài “Chợ Tết” của Đoàn Văn Cừ

Bài thơ “Chợ Tết” của Đoàn Văn Cừ là một kiệt tác văn chương, vừa đẹp vừa vui. Đề bài Cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn thơ trong bài “Chợ Tết” của Đoàn Văn Cừ Lời giải chi tiết Gợi ý: Chú ý vào bức tranh khung cảnh thiên nhiên và hoạt động […]

Cảm nhận của em về đoạn thơ được học trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ” của Nguyễn Khoa Điềm

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” vào năm 1971 tại chiến trường Trị – Thiên thời đánh Mĩ. Đề bài Cảm nhận của em về đoạn thơ được học trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ” […]

Cảm nhận của em về bài thơ “Truyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ

Bài thơ “Truyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Đề bài TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH   Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta […]

Cảm nhận của em khi đọc bài “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy

“Tre Việt Nam” là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Đề bài Cảm nhận của em khi đọc bài “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy Lời giải chi tiết “Tre Việt Nam” là bài thơ kiệt tác của Nguyễn […]

Cảm nghĩ của em khi đọc và học bài thơ “Gà Trống và Cáo” của La Phông-ten

“Gà Trống và Cáo” là bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, nhà thơ lỗi lạc nước Pháp trong thế kỉ XVII. Đề bài GÀ TRỐNG VÀ CÁO Nhác trông vắt vẻo trên cành, Một anh Gà Trống tinh nhanh lõi đời. Cáo kia đon đả ngỏ lời: “Kìa anh bạn quý xin mời xuống […]