Đất nước” là một trong những bài thơ hay nói về khát vọng yêu nước trong mỗi một con người Việt Nam. Dưới đây là bài phân tích về các trích đoạn trong bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi…Đất Nước có từ ngày đó”. […]
Tháng: Tháng tư 2020
Tư tưởng Đất Nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm
Trả lời: a. Giải thích khái niệm “Tư tưởng Đất Nước của nhân dân” Trả lời: a. Giải thích khái niệm “Tư tưởng Đất Nước của nhân dân” So với văn học trung đại thì Văn học trung đại thường lấy hình ảnh Đất nước để biểu tượng cho quyền lực của vua chúa “Sông […]
Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971, ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị Thiên; trường ca “Mặt đường khát vọng” được ông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V “Đất Nước” trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng”. Đề […]
Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Cảm nhận về đoạn thơ Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm), làm sáng tỏ nhận định: Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ Đất Nước được sử dụng vừa quen thuộc vừa mới lạ. Đề bài: Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước […]
Định nghĩa về đất nước trong bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi…Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. DÀN BÀI I. MỞ BÀI Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác văn học, đặc biệt trong thơ ca hiện đại. Một trong những nhà thơ tiêu biểu của thời kì chống Mĩ Nguyễn […]
Điểm mới trong tư tưởng và hình thức biểu hiện về quan niệm đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ sĩ. Từ xa xưa, ta bắt gặp hình ảnh đất nước trong những cánh cò trắng trên cánh đồng làng vào những chiều quê yên ả. Đề bài: Điểm mới trong tư tưởng và hình thức biểu hiện về […]
Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm
Trong đoạn trích này, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những xúc cảm và suy tưởng về đất nước dưới dạng kể lể, trò chuyện tâm tình có vẻ phóng túng theo nguồn cảm xúc tuôn trào dưới ngọn bút nhưng thật ra đất nước đã được nhà thơ cảm nhận một cách thống nhất, […]
Cảm nhận về đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm của Nguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. Đề bài: Cảm nhận về đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm […]
Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một “Đất nước của ca dao thần thoại” để thể hiện tư tưởng “ đất nước của nhân dân”. Hãy phân tích và chứng minh điều đó
Đất Nước – hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa xiết bao bình dị, gần gũi. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh. Đề bài: Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một “đất nước của ca dao thần […]
Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước được thể hiện qua bài qua bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Đối với mỗi chúng ta, khi nhắc về đất nước, ta thường đồng nhất khái niệm ấy với những điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng. Đề bài: Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước được thể hiện qua bài qua bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm. BÀI LÀM Đối […]
Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ “Việt Bắc” – Ngữ Văn 12
Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản”. Tập thơ “Việt Bắc”, là đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, […]
“Việt Bắc tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của thơ ông”. Hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích hai mươi câu thơ đầu của bài Việt Bắc – Tố Hữu
Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của Tố Hữu đã góp phần quan trọng vào thành công của bài thơ Việt Bắc, làm cho nó nhanh chóng đến với người đọc và vẫn sống mãi trong lòng nhân dân ta từ khi ra đời […]
“Bức tranh Việt Bắc ra quân là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta” Phân tích đoạn thơ sau: “Những đường Việt Bắc của ta…Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” trong bài Việt Bắc – Tố Hữu để làm sáng tỏ
Chỉ tám câu thơ, Tố Hữu đã dựng nên bức tranh Việt Bắc ra quân thật đẹp. Bức tranh không chỉ làm sống dậy những ngày tháng hào hùng của quân dân ta trên căn cứ địa thần thánh, mà còn đem đến cho ta niềm tin yêu quê hương cách mạng anh hùng. Việt […]
Phân tích 20 câu mở đầu bài thơ Việt Bắc
Đoạn mở đầu 20 câu thơ đã thể hiện tình cảm gắn bó giữa kẻ ở người về, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan Trung ương của Đảng […]
Phân tích đoạn trích bài Việt Bắc
Việt Bắc là bài thơ trữ tình đằm thắm thiết tha thể hiện ân tình sâu nặng thuỷ chung của tác giả – người cán bộ sắp rời Việt Bắc về miền xuôi – đối với căn cứ địa cách mạng của cả nước. Đây là một tác phẩm thơ trường thiên dài 150 dòng […]
“Việt Bắc là một trong những bài thơ thể hiện rất đậm đà tính dân tộc được thể hiện trong nghệ thuật thơ Tố Hữu”. Hãy làm rõ điều đó.
“Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” – Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. “Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” […]
Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt Bắc – Tố Hữu
Tóm lại, nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi qua nghệ thuật diễn đạt của nhà thơ đó là một nỗi nhớ ray rứt, quay quắt như nỗi nhớ trong tình yêu, một nỗi nhớ có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều góc độ khác nhau. Bài thơ Việt Bắc là bài thơ […]
Tính dân tộc qua bài Việt Bắc – Tố Hữu
Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 20 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu về thủ […]
Những vấn đề cơ bản trong bài Việt Bắc – Tố Hữu
1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Việt Bắc là quê hương Cách mạng, trước Cách mạng tháng 8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập mặt trận Việt Minh; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của Trung ương Đảng và Chính phủ. 1. Bài thơ Việt Bắc […]
Phân tích 20 câu đầu bài Việt Bắc – Tố Hữu
Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản”. Đó là khúc hát ân tình của ngời kháng chiến đối với quê hương, đất nước với nhân dân cách mạng […]