Tháng: Tháng tư 2020

Bài thơ Tràng Giang của Huy Cận mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005.    Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với […]

Phân tích Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang nhà thơ Huy Cận_bài 1

“Tràng Giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách thơ của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lửa Thiêng. Cảm xúc thơ được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước… […]

Chứng minh thiên nhiên đẹp và gợi cảm qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bài làm cần nêu được cánh sắc thiên nhiên và cảm hứng trữ tình của Huy Cận, Xuân Diệu và Hàn Mặc Từ qua ba bài thơ Tràng giang, Đây mùa thu tới, và Đây thôn Vĩ Dạ… Đề bài:Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng […]

Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận.

Tính phổ biến của tâm trạng cô đơn ở con người khi đối diện với không gian rợn ngợp… Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận. DÀN BÀI MỞ BÀI + Tính phổ […]

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

Giới thiệu về Huy Cận và bài thơ Tràng giang.. Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận:    Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu    Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều    Nắng xuống, trời lên sâu chót vót    Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. […]

Bình giảng khổ thơ kết thúc bài Tràng giang của Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Đề bài yêu cầu bình giảng một khổ thơ trong bài thơ Tràng giang – một sáng tác rất tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng… Bình giảng khổ thơ kết thúc bài Tràng giang của Huy Cận:    Lớp lớp mây cao đùn núi bạc    Chim nghiêng cánh nhỏ bóng […]

Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó

– Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có […]

Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi…Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

“Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt và quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền […]