Tháng: Tháng tư 2020

Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn.Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó.

Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kì hết những lạc thú của cuộc đời.    Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời […]

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi….Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.

Đoạn thơ càng làm cho chúng ta hiểu hơn về Xuân Diệu một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt và hiểu được cách nhìn, đón nhận và cảm xúc của ông khi mùa xuân đến.    “Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được […]

Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng

Hãy sống hết mình, cống hiến tuổi trẻ cho Tố quốc, nhân dân, đừng phí hoài thời gian. Hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời    Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng ruột lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ […]

Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi … một cặp môi gần (Vội vàng – Xuân Diệu)

Cả đoạn thơ là bức tranh cuộc sống tràn ngập hương sắc và con người ở đây cũng mang một tâm hồn rộng mở bát ngát: cùng trời đất, thâu nhận say sưa tất cả mọi vẻ đẹp ấy.    Nhận xét về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: “Thơ Xuân Diệu còn là một […]

Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…” – Lớp 11

Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc biểu hiện.    “Vội vàng’’ là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938). Vượt qua dòng chảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những […]

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu: Xuân đang tới…tiễn biệt.

Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc và biểu hiện. Một quan niệm nhân sinh rất tiến bộ về thời gian, về mùa xuân và tuổi trẻ. Cái tôi cá nhân trữ tình được khẳng định. “Xuân đang […]

Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách … trần thế nhất”. Phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.

Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống […]

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời”. Tìm và phân tích một số câu thơ của Xuân Diệu để làm sáng tỏ điều đó.

Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vườn đủ mọi hương sắc, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê. NHỮNG Ý CHÍNH 1. Xuân Diệu say đắm tình yêu: Tình yêu trong thơ Xuân Diệu […]

Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông.

Sáng tạo ngôn ngữ thơ ca mới mẻ, táo bạo: tuần tháng mật, khúc tình si, tháng giêng ngon như một cặp môi gần, xuân hồng, chiếc đảo hồn tôi,… NHỮNG Ý CHÍNH     Cảm hứng thơ tuôn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua […]