Bài thơ Hầu Trời là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Tản Đà. Với những chi tiết, tình huống hấp dẫn và pha chút khôi hài, bài thơ đã thể hiện được tri tưởng tượng phóng túng của nhà thơ Nói đến Tản Đà, chúng ta nói đến sự nghiệp thơ ca […]
Tháng: Tháng tư 2020
Cảm nghĩ về bài thơ Hầu Trời của thi sĩ Tản Đà.
Bài thơ cho ta thấy Tản Đà có một trí tưởng tượng phong phú, một vốn từ ngữ giàu có, nhất là khi ông nói về Trời, về các chư tiên và cách sống của họ. Đoạn thơ nói về cuộc đọc văn và bình văn, về ngôn ngữ đối thoại giữa văn sĩ với […]
Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà: có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học.
Dưới hình thức một bài thơ, câu chuyện tưởng tượng vui và đầy hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân của người nghệ sĩ. Nhà thơ tản Đà vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa nói lên quan điểm làm văn chương, đó là viết văn để phục […]
Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời
Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình, […]
Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà
Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ra bên núi Tản sông Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay là Ba Vì, Hà Tây) nên lấy bút danh là Tản Đà. Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có […]
Qua bài ‘‘Hầu trời” của Tản Đá (có thể sử dụng thêm bài ,Muốn làm thằng cuội” đã học ở lớp 8). anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà “có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học’’.
Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời có thể sử dụng cả bài Muốn làm thằng Cuội đã học ở lớp 8) tìm những yếu tố… Qua bài ‘‘Hầu trời” của Tản Đá (có thể sử dụng thêm bài, “Muốn làm thằng cuội” đã học ở lớp 8). Anh (chị) tìm những […]
Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa. Xuất dương lưu biệt không những là một […]
Bình giảng bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Lưu biệt khi xuất dương là bài thơ tuyệt tác đầy tầm huyết. Bài thơ là tiếng nói tự hào của nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, thương dân, dám xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một giọng thơ đĩnh đạc hào hùng. Tráng lệ nhất là ở hai câu kết. […]
Phân tích bài thứ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu
Xuất dương lưu biệt là bài thơ tuyệt tác đầy tâm huyết. Bài thơ là tiếng nói tự hào của nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, thương dân, dám xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một giọng thơ đĩnh đạc hào hùng. Tráng lệ nhất là hai câu kết. Phan […]
Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương để làm sáng tỏ nhận định: Đầu thế kỉ XX này, có những vần thơ, những bài văn đã làm cho người nghe căm hờn, suy nghĩ và phấn khởi..PBC là một người dẫn đầu và thành công rõ rệt hơn ai hết về lối thơ ca yêu nước đó
Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú, vừa lớn lao; chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, tư thế hăm hở ra đi hòa với vũ trụ.. Cuối thế ki XIX, phong trào cần vương chống Pháp thất bại. […]
Phân tích bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu.
Như vậy, làm trang nam nhi không phải là bằng mọi cách để lưu danh sử sách, khẳng định cá nhân. Mà cá nhân ấy phải làm nên việc phi thường, ấy là việc kinh bang, tế thế, cứu dân cứu nước. “Thi dĩ ngôn chí” – thơ để nói chí, tỏ lòng. Cho […]
Quan niệm về lẽ sống – chết của các nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu và bài Xuất dương lưu biệt -Phan Bội Châu có gì giống và khác nhau? Ý nghĩa tích cực của nó như thế nào với cuộc sống đương thời?
Khẳng định giá trị tư tưởng lớn của bài học về lẽ sống – chết thể hiện qua Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu và Xuất dương lưu biệt của phan Bội Châu. Khẳng định giá trị tư tưởng lớn của bài học về lẽ sống – chết thể hiện […]
Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ
Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. […]
Đọc hiểu bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam – người từng được đánh giá là “bậc anh hùng, vị thiên sứ được hai mươi triệu đồng bào trong vòng nô lệ tôn sùng” (Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu). […]
Tìm hiểu bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
I.Kiến thức cơ bản 1. Vài nét về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. – Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, […]
Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt.
Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư… Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu […]
Bài 2 – Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng
Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta. Vũ Như Tô, cũng như […]
Phân tích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
1. Tác giả & tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông tham […]
Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài
“Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có quy mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. […]
Ý nghĩa hình tượng “Cửu Trùng Đài”
1. Cửu Trùng Đài là một công trình kiến trúc tuyệt tác – được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô – được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì Cửu Trùng Đài là phần tâm hồn, là sinh mệnh 1. Cửu Trùng Đài là một công […]