Có thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu trang trải đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược. Nhà thơ lỗi lạc đất Đồng Nai đã dựng nên một “tượng đài nghệ thuật’’ mang tính chất bi tráng […]
Tháng: Tháng tư 2020
Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng cho rằng đó là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên.
Đó cũng là cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc, những con người “thất thế nhưng vẫn hiên ngang” được phản ánh trong bài Văn tế bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. Cảm ơn nhà thơ mù Đồ Chiểu đã bằng tấm lòng và tài năng nghệ thuật làm sống dậy cả một thời […]
Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta lớp 11
Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối thế kỉ XIV. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ 19. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị […]
Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là ‘‘khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên.
Khẳng định vị trí đặc biệt của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong lịch sử văn học dân tộc: lần đầu tiên dựng lên một tượng đài nghệ thuật đầy tính chất bi tráng về những người nông dân đánh giặc cứu nước. – Đề bài yêu cầu phân tích và chứng minh […]
Hình ảnh người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Mở bài: Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà […]
Phân tích về văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – […]
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích
Viết bài văn nghị luận xã hội về vấn đề này. Nguyễn Đình Chiểu-một nhà thơ mù sống ở Nam bộ ,đã ra đi vào cuối thế kỉ XIX(1888), ông để lại những tác phẩm bất hủ ,vượt thời gian, đặc biệt là bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ,Nguyễn Đình Chiểu đã dựng […]
Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc
Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu – một nhà nho yêu nước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực […]
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang
“Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết “không một tiếng vang… Đề bài: Nhận định về bài Văn tế nghĩa si cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, ông Phạm Văn Đồng cho rằng đó lá Khúc ca của những người thất thế […]
Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cũng để lại nhiều bài học. Những điều thấm thìa nhất trong sự nghiệp thơ văn ông là có một sự thống nhất cao độ, tuyệt đẹp giữa lí tường sống Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu. […]
Đọc hiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
I – Gợi dẫnrnrn1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).rnrn2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. […]
Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu – Lớp 11
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là đỉnh điểm tư tưởng nghệ thuật trong văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ, nhà văn giàu lòng yêu nước. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, lòng yêu nước ở ông dồn tụ nung nấu để phát tiết lên […]
Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Lớp 11
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước. 1. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu cho bộ phận […]
Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đinh Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công được bức tượng đài về những người nông dân yêu nước, những người anh hùng vô danh “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc – bức tượng đài hào hùng và khúc ai ca bi tráng. Giá trị nghệ thuật hết […]
Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Có thể nói, với bài văn tế này Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu tiên về người nông dân nghĩa sĩ Việt Nam. Đó là một hình tượng rất đẹp, rất chân thực đầy tính bi tráng – bi thương mà hào hùng . Người nông dân Việt […]
Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca của Chu Mạnh Trinh.
Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam đã hòa nhập kẻ vãn cảnh với người hành hương trong cái trạng thái tâm linh thanh cao và yên tịnh ấy. Sức quyến rũ cuối cùng của Hương Sơn dường như ở đấy! Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam […]
Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, […]
Đọc hiểu Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Gợi dẫn 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê ở làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên Gợi dẫn: 1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê ở làng Phú Thị, […]
Đọc hiểu Chạy giặc
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé. I. KIẾN THỨC CƠ […]
Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu (bài 3).
Có những tác phẩm văn chương bất tử khi nó trở thành chứng nhân lịch sử, nó gắn liền với nỗi vui, buồn của một dân tộc. Bài thơ Chạy giặc là một bài thơ mang ý nghĩa như vậy. Có những tác phẩm văn chương bất tử khi nó trở thành chứng […]