I – Gợi dẫn 1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Có rất nhiều giai thoại về hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà. Hiện nay phần […]
Tháng: Tháng tư 2020
Bình giảng bài Tự tình của Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài ba với phong cách sáng tác thơ nôm tả cảnh ngụ tình sâu sắc cùng ý tứ chân thành nhằm giãi bày tâm sự lòng mình Bà là một hiện tựơng khá độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam, đó là nhà thơ […]
Cảm nhận về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác
Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa. Lê Hữu Trác […]
Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự về Lê Hữu Trác) trang 24 SGK Văn 11
Từ bức tranh này, ta nhận thấy thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thìa của tác giả, đồng thời dự cảm được sự suy tàn của giai cấp thống trị Lê – Trịnh thế kỉ XVIII đang tới gần. Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI a) Phân tích đề – Đề […]
Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh
I – Gợi dẫn 1. Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thường danh lợi. Khi xã hội rối ren, […]
Giá trị hiện thực của Vào phủ chúa Trịnh
Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh. Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất,trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh. Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép […]
Cảm nhận của em về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong Thượng kinh kí sự của Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa. […]
Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả a) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi… Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử […]
Cảm nhận về đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Tài năng, tâm hồn, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII, thời vua Lê […]
Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác – lớp 11
Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác không chỉ là […]
Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.
Lê Hữu Trác là một danh y nhưng có tư tưởng ẩn dật, lánh đời, không ham công danh phú quý. Cái nhìn của người ẩn dật được đôi mắt của ông chiếu vào quang cảnh phủ chúa vốn là nơi cực kì sang giàu, phú quý. Lê Hữu Trác là một danh y […]
Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới nay toàn bộ di tích này hầu như đã biến mất… Lê Hữu Trác xuất thân […]
Người xưa có câu: “Đàn bà chớ kể Thuý Vân, Thuý Kiều”. Anh (chị) hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên, trang 10 SGK Văn 11
Khẳng định câu nói trên quan điểm sai lầm của một số nhà Nho thủ cựu bênh vực lễ giáo phong kiến, phủ nhận Thúy Kiều và Truyện Kiều. Lời giải chi tiết I. Mở bài – Giới thiệu câu nói của người xưa: Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều. – Nêu suy […]
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, trang 10 SGK Văn 11
Chí Phèo là nạn nhân của bọn địa chủ cường hào ở nông thôn trước Cách mạng tháng Tám 1945. Lời giải chi tiết Phân tích cuộc đời nhân vật Chí Phèo qua các giai đoạn: – Chí Phèo có tuổi thơ bất hạnh: Mổ côi, phải đi ở rồi làm thuê cho nhiều gia […]
Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, trang 10 SGK Văn 11
Truyện Chữ người tử tù thành công nhiều mặt về nghệ thuật, trong đó nổi bật là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI Mở bài: – Truyện Chữ người tử tù thành công nhiều mặt về nghệ thuật, trong đó nổi bật là nghệ thuật […]
Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình. Trang 93 SGK Văn 11
Họ sống trong buổi đầu của thời đại thực dân nửa phong kiến ớ nước ta với bao điều nhố nhăng, bất công, tàn ác,…v Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề 2. Thân bài: a. Nỗi niềm tâm sự của hai ông – Hai ông đều […]
Viết một bài văn về vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, trang 93 SGK Văn 11
Tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh nông dân là tấm lòng yêu nước nghìn đời đáng ghi nhớ và học tập. Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề 2. Thân bài: – Hoàn cảnh xuất thân: là những người lao động chất phác, giản dị, sống […]
Viết một vài điều anh (chị) thấm thía nhất qua tìm hiểu cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, trang 93 SGK Văn 11
Đây là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực sống, lòng yêu nước, thương dân và tinh thần bất khuất trước kẻ thù Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI. Chỉ chọn trình bày những điều thấm thía và xúc động nhất của bản thân về cuộc đời hoặc thơ […]
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều được thể hiên trong đoạn trích, trang 92 SGK Văn 11
Tả Thuý Kiều và Thuý Vân, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng bởi quan niệm tạo hoá hay ghen ghét với những người tài sắ Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận 2. Thân bài Học sinh cần nêu được những ý sau: * Điểm giống […]
Qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về người phụ nữ Việt Nam thời xưa? trang 53 SGK Văn 11
Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế Xương Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI 1. Mở bài: – Giới thiệu về hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung. – Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ […]