Nhận xét về thiên nhiên trong “Truyện Kiều”, Đặng Thanh Lê từng nói : “Có thể nói thiên nhiên trong “Truyện Kiều” cũng là một nhân vật, một nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn luôn thấm đượm tình người… Thiên nhiên vốn không phải […]
Tháng: Tháng tư 2020
Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Truyện Kiều” của thi hào dân tộc Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam. “Truyện Kiều” là tình yêu thương, niềm say mê lớn trong hàng trăm năm của hàng triệu con người… Vút qua năm tháng “đêm trường dạ tối tăm mù mịt”, nhiều câu thơ Kiều đọng lại […]
Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) có sức thu hút đặc biệt đối với giới nghiên cứu, phê bình văn học trong và ngoài nước. Bởi trong kiệt tác này, Nguyễn Du đã tái hiện được cả một thế giới với những nhân vật thật hơn cả người thật. Hoạn Thư là một trong số […]
Đọc hiểu Thề nguyền
– gợi dẫn 1. Đoạn trích nằm ở phần một của tác phẩm Truyện Kiều có tên “Gặp gỡ và đính ước”. Sau khi đi du xuân, gặp Kim Trọng, Kiều và Kim “tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Tiếp đó, Kim Trọng dọn đến ở trọ gần nhà Thúy Kiều I – […]
Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
Đoạn trích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, nói về Từ Hải, một hình tượng nhân vật lí tưởng thể hiện ước mơ lãng mạn về một người anh hùng có những phẩm chất, phi thường. Đoạn trích Chí khí anh hùng từ câu 2213 đến […]
Cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng của Nguyễn Du
Đoạn trích Chí khí anh hùng, một lần nữa càng chứng tỏ tài miêu tả, khắc họa nhân vật của nhà thơ Nguyễn Du Sập bẫy của Tú Bà, Thúy Kiều phải vào lầu xanh với tâm trạng: “Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai?” […]
Đọc hiểu Chí khí anh hùng
– Gợi dẫn 1. Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đã coi Kiều như một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Hai người đều thuộc hạng người bị xã hội đương […]
Phân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều
Nỗi thương mình” (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm […]
Đọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình
I – Gợi dẫn 1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là […]
Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình – bài 1
Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ kết hợp với thủ pháp đối xứng, đan chéo để vừa thể hiện được một thực tế xót xa, thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ… Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như […]
Bình giảng đoạn “Trao duyên” trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trao duyên là một đoạn thơ có ý nghĩa đặc biệt trong Truyện Kiều. Nó là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời mười năm lưu lạc đầy đau khổ của Thúy Kiều, thể hiện sâu sắc chủ đề bi kịch tình yêu tan vỡ của tác phẩm, đồng thời bộc lộ biệt […]
Phân tích bài thơ Trao Duyên trích Truyện Kiều
Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề “Trao duyên” gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt […]
Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích “Trao duyên”
Đại thi hào Nguyễn Du (1765-· 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối […]
Đọc hiểu Trao duyên
– Gợi dẫn 1. Nguyễn Du (1765 – 1820) người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, là một đại thi hào văn học Việt Nam. Cùng với Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, ông là một trong ba tác gia lớn của văn học trung đại được đưa vào chương trình Ngữ văn […]
Phân tích đoạn trích Trao duyên – bài 1
“Trao duyên”- một hành động “trả nghĩa chàng Kim” của Thúy Kiều thể hiện một nét đẹp trong đạo sống của người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”. Đó là một đặc điểm quan trọng trong quan niệm truyền thống về tình yêu. Đó là cái nhìn hiện thực của Nguyễn Du về con […]
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)
Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu. Trong đoạn trích ‘Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối […]
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )
Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện tâm trạng của người chinh phụ trong hoàn cảnh một mình […]
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)
Đọc đoạn trích người đọc hiểu được tình cảnh lẻ loi, thể hiện ở tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ,sâu xa hơn thì đoạn trích còn bày tỏ sự oán ghét chiến tranh đã ngăn cách hạnh phúc lứa đôi của nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ […]
Em hiểu gì về thời kì Đặng Trần Côn sống và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn
Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình Văn học […]
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi buồn hay niềm vui của mình
Chúng ta hãy xác định các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả tâm trạng chinh phụ trong đoạn trích Chúng ta hãy xác định các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả tâm trạng chinh phụ trong đoạn trích. Có thể […]