Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà ngoại giao thiên tài, nhà văn hóa tư tưởng, nhà văn thơ kiệt xuất. Con người lỗi lạc bậc nhất mà cũng có số phận oan khiên bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam – Nét chính về tiểu sử, cuộc đời, sự […]
Tháng: Tháng tư 2020
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch […]
Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo
Bình Ngô đại cáo vừa là một bản tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh vừa là lời tuyên ngôn độc lập, hòa bình. Đồng thời là áng “thiên cổ hùng văn” khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, […]
Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo xét về mặt tư tưởng thì đây là tác phẩm nổi bật về chù nghĩa nhân đạo, minh chứng hùng hồn cho cuộc chiến thắng của nhân dân ta chống giặc Minh Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng (Tố Hữu) […]
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Phân tích bài “Bình Ngô đại cáo” để làm sáng tỏ tư tưởng trên của Nguyễn Trãi
Thông qua bài Bình Ngô đại cáo. Nguyễn Trãi khẳng định chắc chắn rằng tư tưởng nhân nghĩa chính là cội nguồn hiển hách trong lịch sử giữ nước suốt mấy ngàn năm Năm 1428. đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết […]
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là “Thiên cổ hùng văn”. Hãy phân tích nhận định trên và phân tích tác phẩm để làm sáng rõ nhận định đó
Bài cáo đã ghi lại một thời kì đau thương mà oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Minh với những chiến thuật hết sức đúng đắn và sáng tạo làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng đến sự thất bại toàn diện và nhục nhã. 1.1. Thế nào […]
Phân tích bài Đại cáo bình Ngô
Tóm lại Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, con người toàn tài hiếm có, nhà văn, nhà thơ, nhà chính luận kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới, cũng là người chịu oan khốc hiếm có trong lịch sử Việt Nam * NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1. Những nét chính về […]
Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo
Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng […]
Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; […]
Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo_bài 3
Người ta chọn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Ðặc biệt, phải đến cáo bình Ngô, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa […]
Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lí cho toàn bài. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó là tư tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang […]
Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo
I – Gợi dẫn 1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê […]
Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú
Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thể loại Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn […]
Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả
Nhân vật khách được giới thiệu một cách trang trọng, là một nhân vật được khẳng định. Thực ra đó cũng là sự tự khẳng định, tự giới thiệu của chính tác giả: một tâm hồn thơ, một khách hải hồ nhưng đồng thời lại là một kẻ sĩ thiết tha với đất nước và […]
Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão
Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão. Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự […]
Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng
Bạch Đằng giang phú đã “khắc họa một cảnh trí mĩ lệ của Tổ Quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trước”, là “một bài phú mẫu mực chẳng những thể hiện đậm nét hào khí Đông A của văn học đời Trần mà còn có giá trị […]
Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng
– Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, […]
Phân tích bài Thu hứng
Bài thơ này vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly. Ông lo cho vận nước đang cơn bĩi cực và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất […]
Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm
Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một […]
Đọc hiểu Cảm xúc mùa thu
I – Gợi dẫn 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau […]