ĐỀ 9
1.Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng ghi ở cột A điền vào ô trống theo từng cột trong bảng :
2.Chọn từ thích hợp (đã, đang, sắp) điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ in đậm trong mỗi câu dưới đây :
a) Trên bờ sông, Rùa………………………..cố sức tập chạy .
b) Thỏ………………………….mỉm cười và chế diễu Rùa chậm chạp.
c) Bỗng Thỏ nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì …………………. thấy Rùa……………..chạy tới đích.
3.
a) Cho biết mục đích của mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì:
(1) Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mà ?
(Dùng để………………………………………)
(2) Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ ?
(Dùng để………………………………………)
(3) Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ ?
(Dùng để………………………………………)
(4) Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao ?
(Dùng để………………………………………)
(5) Cháu đã biết nấu món ăn ngon như thế này từ bao giờ thế ?
(Dùng để………………………………………)
(6) Bạn có thể cho mình mượn hộp bút chì màu một lúc được không ?
(Dùng để………………………………………)
b) Viết một câu hỏi không nhằm mục đích để hỏi mà dùng vào mục đích khác (ghi rõ mục đích đó vào trong ngoặc):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
(Dùng để………………………………………)
4.Đặt 4 câu kể Ai làm gì ? nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường, sau đó gạch chéo (/) để ngăn cách chủ ngữ – vị ngữ và gạch dưới động từ có trong bộ phận vị ngữ
M :Minh / chạy tung tăng giữa sân trường.
(1)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
(2)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
(3)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
(4)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5.Cách đây hơn 50 năm, trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết:
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt thép và xi măng cốt thép. Nhưng tre nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hoà bình.
Theo em, vì sao tác giả tin tưởng rằng hình ảnh cây tre sẽ còn mãi với thiếu nhi, với dân tộc Việt Nam chúng ta ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6.* Dựa vào khổ thơ dưới đây trong bài thơ Gọi bạn của nhà thơ Định Hải, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Dê Trắng đi tìm người bạn Bê Vàng thân thiết.
Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê Trắng thương bạn quá
Chạy khắp nẻo tìm Bê
Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hoài: “Bê ! Bê !”