Bài tập tổng và hiệu của hai vectơ sách giáo khoa hình học 10

Timgiasuhanoi.com giải 1 số bài tập tổng và hiệu của hai vectơ trong sách giáo khoa hình học 10 cơ bản gồm: bài 3, bài 4 trang 7, bài 3 trang 12.

Sau khi đã học bài Tổng và hiệu của hai vectơ các em hãy đi vào giải các bài tập dưới đây.
Bài 3: (trang 7 SGK cơ bản)
Cho tứ giác ABCD, Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi overrightarrow {AB} = overrightarrow {DC}.

Giải:

Bài tập tổng và hiệu của hai vectơ sách giáo khoa hình học 10Ta có, ABCD là hình bình hành:

=>AB // DC và AB = DC

hay overrightarrow {AB}, overrightarrow {DC} cùng hướng và |overrightarrow {AB}|= |overrightarrow {DC}|

=> overrightarrow {AB} = overrightarrow {DC}

Ta lại có,  overrightarrow {AB} = overrightarrow {DC}  :
=>overrightarrow {AB}, overrightarrow {DC} cùng hướng và |overrightarrow {AB}|= |overrightarrow {DC}|

hay AB // DC và AB = DC

=>ABCD là hình bình hành

Bài 4: (trang 7 SGK cơ bản)
Cho hình lục giác đều ABCDEF có tâm O.

  1. Tìm Véctơ khác overrightarrow {0} và cùng phương overrightarrow {OA}.
  2. Tìm Véctơ bằng overrightarrow {AB}.

Giải:

1. Các Véctơ khác overrightarrow {0} và cùng phương overrightarrow {OA} :
overrightarrow {OD};overrightarrow {DO};overrightarrow {DA};overrightarrow {AD};overrightarrow {BC}overrightarrow {CB};overrightarrow {EF}; overrightarrow {FE}.
Véctơ bằng overrightarrow {AB} :
overrightarrow {ED}; overrightarrow {OC}; overrightarrow {FO}.
Bài 3: (trang 12 SGK cơ bản)
Chứng minh rằng đối mọi tứ giác ABCD bất kỳ, ta luôn có :

  1. overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}   overrightarrow {CD}   overrightarrow {DA}=overrightarrow {0}
  2. overrightarrow {AB} - overrightarrow {AD} = overrightarrow {CB} - overrightarrow {CD}

Giải:

1. Ta Áp dụng quy tắc 3 điểm cho phép cộng vectơ:

overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}= overrightarrow {AC}
overrightarrow {CD}   overrightarrow {DA}= overrightarrow {CA}
TA CÓ : overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}   overrightarrow {CD}   overrightarrow {DA}= overrightarrow {AC}   overrightarrow {CA}=overrightarrow {AA}= overrightarrow {0}
2.Ta Áp dụng quy tắc 3 điểm cho phép trừ vectơ:
overrightarrow {AB} - overrightarrow {AD}= overrightarrow {DB}
overrightarrow {CB} - overrightarrow {CD}= overrightarrow {DB}
=> overrightarrow {AB} - overrightarrow {AD} = overrightarrow {CB} - overrightarrow {CD}
Bài 5: (trang 12 SGK cơ bản)
Bài tập tổng và hiệu của hai vectơ sách giáo khoa hình học 10
Cho tam giác đều ABC cạnh a. tính độ dài các vectơ :
overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}
overrightarrow {AB} - overrightarrow {BC}

Giải:

Ta Áp dụng quy tắc 3 điểm cho phép cộng vectơ :
overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}=overrightarrow {AC}
=>|overrightarrow {AB}   overrightarrow {BC}|=|overrightarrow {AC}|=a
Vẽ vectơ đối của overrightarrow {BC} : là vectơ overrightarrow {BM}
Ta được : overrightarrow {BM} =- overrightarrow {BC}
=> overrightarrow {AB} - overrightarrow {BC}=overrightarrow {AB}   overrightarrow {BM}=overrightarrow {AM}
Mặt khác : AB = BC = BM
=> tam giác AMC vuông tại A.
=> AM = a sqrt{3}
Vậy :   |overrightarrow {AB} - overrightarrow {BC}|=|overrightarrow {AM}|= asqrt{3}
==========================================
Bài tập tương tự:
Bài 1: Chứng minh rằng đối mọi tứ giác ABCD bất kỳ, ta luôn có :

  1. overrightarrow {AC}   overrightarrow {BD} = overrightarrow {AD}   overrightarrow {BC}
  2. overrightarrow {AB} - overrightarrow {CD} = overrightarrow {AC} - overrightarrow {BD}

Bài 2: Hình vuông ABCD cạnh a. Tính độ dài các vectơ :

  1. overrightarrow {AC}   overrightarrow {AD}
  2. overrightarrow {AC} - overrightarrow {AD}

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *