LÝ THUYẾT
I . Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương
1. Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì:
Khai phương một tích displaystylesqrtA.B=sqrtA.sqrtB Nhân các căn thức bậc hai 2. Với A ≥ 0, B > 0 thì: Khai phương một thương displaystylesqrtfracAB=fracsqrtAsqrtB Chia hai căn thức bậc hai |
II . Bổ sung
1. Với A1, A2, …, An ≥ 0 thì: displaystylesqrtA1.A2…An=sqrtA1.sqrtA2…sqrtAn
2. Với a ≥ 0; b ≥ 0 thì: displaystylesqrta+blesqrta+sqrtb (dấu “=” xảy ra Û a = 0 hoặc b = 0) 3. Với a ≥ 0; b ≥ 0 thì: displaystylesqrta−bgesqrta−sqrtb (dấu “=” xảy ra Û a = b hoặc b = 0) 4. Công thức “căn phức tạp” displaystylesqrtApmB=sqrtfracA+sqrtA2−B2pmsqrtfracA−sqrtA2−B2 Trong đó A > 0; B > 0 và A2 > B. 5. BĐT Cô-si (còn gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân) Với a ≥ 0, b ≥ 0 thì: displaystylefraca+b2gesqrtab (dấu “=” xảy ra Û a = b). Vài dạng khác của bất đẳng thức Cô-si: · Dạng có chứa dấu căn: displaystylea+bge2sqrtab với a ≥ 0; b ≥ 0; displaystylefrac1sqrtabgefrac2a+b với a > 0; b > 0. · Dạng không có chứa dấu căn: displaystylefrac(a+b)22geab; displaystyle(a+b)2ge4ab; displaystylea2+b2ge2ab; 6. BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki (đối với hai bộ số) · Mỗi bộ có hai số (a1 ; a2) và (b1 ; b2) displaystyle(a1b1+a2b2)2le(a21+a22)(b21+b22); · Mỗi bộ có ba số (a1 ; a2 ; a3) và (b1 ; b2 ; b3) displaystyle(a1b1+a2b2+a3b3)2le(a21+a22+a23)(b21+b22+b23); · Mỗi bộ có n số (a1 ; a2 ; …; an) và (b1 ; b2 ; …; bn) displaystyle(a1b1+a2b2+…+anbn)2le(a21+a22+…+a2n)(b21+b22+…+b2n); (dấu “=” xảy ra Û displaystylefraca1b1=fraca2b2=…=fracanbn với quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0) |
B – BÀI TẬP
DẠNG 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 1: Tính:
a) A = displaystylesqrt3+sqrt5+2sqrt3.sqrt3−sqrt5+2sqrt3;
b) B = displaystylesqrt4+sqrt8.sqrt2+sqrt2+sqrt2.sqrt2−sqrt2+sqrt2.
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
a) displaystyle(sqrt12+3sqrt15−4sqrt135).sqrt3; | b) displaystylesqrt252−sqrt700+sqrt1008−sqrt448; |
c) displaystyle2sqrt40sqrt12−2sqrtsqrt75−3sqrt5sqrt48. |
Bài tập 3: Thực hiện phép tính:
a) displaystyle(sqrt12+sqrt75+sqrt27):sqrt15; | c) displaystyleleft(fracsqrt1sqrt7−sqrtfrac167+sqrtfrac97right):sqrt7. |
b) displaystyle(12sqrt50−8sqrt200+7sqrt450):sqrt10; |
Bài tập 4: Cho a = displaystylesqrtfrac35+sqrtfrac53. Tính giá trị của biểu thức: M = displaystylesqrt15a2−8asqrt15+16.
Bài tập 5: Tính:
a) displaystylefracsqrt99999sqrt11111; | b) displaystylefracsqrt842−372sqrt47; | c) displaystylesqrtfrac5(382−172)8(472−192); | d) displaystylesqrtfrac0,2,,.,,1,21,,.,,0,37,5,,.,,3,2,,.,,0,64. |
Bài tập 6: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng tích rồi tính:
a) displaystylesqrt272−232; | b) displaystylesqrt372−352; |
c) displaystylesqrt652−632; | d) displaystylesqrt1172−1082. |
Bài tập 7: Cho hai số có tổng bằng displaystylesqrt19 và có hiệu bằng displaystylesqrt7. Tính tích của hai số đó.
Bài tập 8: Tính displaystylesqrtA biết:
a) A = displaystyle13−2sqrt42; | b) A = displaystyle46+6sqrt5; |
c) A = displaystyle12−3sqrt15. |
Bài tập 9: Tính:
a) displaystylesqrt3+sqrt5−sqrt3−sqrt5−sqrt2; | b) displaystylesqrt4−sqrt7−sqrt4+sqrt7+sqrt7; |
c) displaystylesqrt6,5+sqrt12+sqrt6,5−sqrt12+2sqrt6. |
Bài tập 10: Thực hiện các phép tính:
a) displaystyle(4+sqrt15)(sqrt10−sqrt6)sqrt4−sqrt15; | c) displaystylefracsqrtsqrt5+2+sqrtsqrt5−2sqrtsqrt5+1−sqrt3−2sqrt2. |
b) displaystylesqrt3−sqrt5(sqrt10−sqrt2)(3+sqrt5); |
Bài tập 11: Biết x = displaystyle(sqrt10−sqrt6).sqrt4+sqrt15.
Tính giá trị của biểu thức: M = displaystylefracsqrt4x+4+frac1xsqrtxleft|2x2−x−1right|
Bài tập 12: Tính:
a) Q = displaystyle(3−sqrt5)sqrt3+sqrt5+(3+sqrt5)sqrt3−sqrt5;
b) R = displaystylesqrt2+sqrt3.sqrt2+sqrt2+sqrt3.sqrt2+sqrt2+sqrt2+sqrt3.sqrt2−sqrt2+sqrt2+sqrt3.
Bài tập 13: So sánh:
a) displaystyle3+sqrt5 và displaystyle2sqrt2+sqrt6; | b) displaystyle2sqrt3+4 và displaystyle3sqrt2+sqrt10; |
c) 18 và displaystylesqrt15.sqrt17. |
Bài tập 14*:
a) Nêu một cách tính nhẩm 9972;
b) Tính tổng các chữ số của A, biết rằng displaystylesqrtA = 99…96 (có 100 chữ số 9).
DẠNG 2: Rút gọn biểu thức
Bài tập 15: Rút gọn biểu thức M = displaystylesqrt4+sqrt7−sqrt4−sqrt7.
Bài tập 16: Rút gọn biểu thức:
a) displaystylesqrt11−2sqrt10; | b) displaystylesqrt9−2sqrt14; |
c) displaystylesqrt4+2sqrt3−sqrt4−2sqrt3; | d) displaystylesqrt9−4sqrt5−sqrt9+4sqrt5; |
e) displaystylesqrt4−sqrt7−sqrt4+sqrt7; | f) displaystylefracsqrt3+sqrt11+6sqrt2−sqrt5+2sqrt6sqrt2+sqrt6+2sqrt5−sqrt7+2sqrt10; |
g) displaystylesqrt5sqrt3+5sqrt48−10sqrt7+4sqrt3; | |
h) displaystylesqrt4+sqrt10+2sqrt5+sqrt4−sqrt10+2sqrt5; | i) displaystylesqrt94−42sqrt5−sqrt94+42sqrt5. |
Bài tập 17: Rút gọn các biểu thức:
a) A = displaystylefracsqrt6+sqrt142sqrt3+sqrt28; | b) B = displaystylefrac9sqrt5+3sqrt27sqrt5+sqrt3; |
c) C = displaystylefracsqrt2+sqrt3+sqrt6+sqrt8+4sqrt2+sqrt3+sqrt4; | d) D = displaystylefrac3sqrt8−2sqrt12+sqrt203sqrt18−2sqrt27+sqrt45. |
Bài tập 18: Rút gọn biểu thức: M = displaystylefracsqrtsqrt7−sqrt3−sqrtsqrt7+sqrt3sqrtsqrt7−2.
Bài tập 19: Rút gọn các biểu thức:
a) A = displaystylesqrt6+2sqrt2.sqrt3−sqrt4+2sqrt3; | b) B = displaystylesqrt5−sqrt3−sqrt29−12sqrt5; |
c) C = displaystylesqrt3−sqrt5.(sqrt10−sqrt2)(3+sqrt5). |
Bài tập 20: Rút gọn biểu thức: A = displaystylesqrtx+sqrt2x−1−sqrtx−sqrt2x−1.
Bài tập 21: Rút gọn biểu thức: P = displaystylesqrtx+2sqrtx−1+sqrtx−2sqrtx−1.
Bài tập 22: Rút gọn biểu thức: A = displaystylesqrtx+2sqrt2x−4+sqrtx−2sqrt2x−4.
Bài tập 23: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) A = displaystylesqrtfrac(x−6)4(5−x)2−fracx2−36x−5 (x < 5), tại x = 4;
b) B = displaystyle5x−sqrt125+fracsqrtx3+5x2sqrtx+5 (x ≥ 0), tại x = displaystylesqrt5.
Bài tập 24: Rút gọn biểu thức:
a) A = displaystylefrac2x2−y2.sqrtfrac3x2+6xy+3y24; | b) B = displaystylefrac12a−1.sqrt5a4(1−4a+4a2). |
Bài tập 25: Cho a > 0, hãy so sánh displaystylesqrta+1+sqrta+3 với displaystyle2sqrta+2.
Bài tập 26: Rút gọn biểu thức:
M = displaystylefracsqrt1+sqrt1−x2left[sqrt(1+x)3−sqrt(1−x)3right]2+sqrt1−x2.
Bài tập 27: Cho biểu thức: A = displaystylesqrtfrac(x2−3)2+12x2x2+sqrt(x+2)2−8x.
a) Rút gọn A;
b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là một số nguyên.
Bài tập 28: Cho biểu thức: A = displaystylefracx+sqrtx2−2xx−sqrtx2−2x−fracx−sqrtx2−2xx+sqrtx2−2x.
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A;
b) Rút gọn biểu thức A;
c) Tìm giá trị của x để A < 2.
Bài tập 29: Lập một phương trình bậc hai với các hệ số nguyên, trong đó:
a) displaystyle2+sqrt3 là một nghiệm của phương trình;
b) displaystyle6−4sqrt2 là một nghiệm của phương trình.
Bài tập 30*:
a) Rút gọn biểu thức A = displaystylesqrt1+frac1a2+frac1(a+1)2 với a > 0;
b) Tính giá trị của tổng:
B = displaystylesqrt1+frac112+frac122+sqrt1+frac122+frac132+sqrt1+frac132+frac142+…+sqrt1+frac1992+frac11002.
DẠNG 3: Giải phương trình
Bài tập 31: Giải phương trình:
a) displaystylesqrt5x2=2x+1; | b) displaystylefracsqrt2x−3sqrtx−1=2. |
Bài tập 32: Giải phương trình:
a) displaystyle1+sqrt3x+1=3x; | b) displaystylesqrt2+sqrt3x−5=sqrtx+1; |
c) displaystylesqrtfrac5x+7x+3=4; | d) displaystylefracsqrt5x+7sqrtx+3=4. |
Bài tập 33: Tìm x và y biết rằng x + y + 12 = displaystyle4sqrtx+6sqrty−1.
Bài tập 34: Tìm x, y, z biết: displaystylesqrtx−a+sqrty−b+sqrtz−c=frac12left(x+y+zright) trong đó a+b+c = 3.
Bài tập 35: Giải phương trình: displaystylesqrtx+3−4sqrtx−1+sqrtx+8+6sqrtx−1=5.
Bài tập 36: Giải phương trình: displaystylesqrtx2−5x+6+sqrtx+1=sqrtx−2+sqrtx2−2x−3.
DẠNG 4: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức
Bài tập 37: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = displaystylesqrtx−5+sqrt13−x.
Bài tập 38:
a) Tìm GTLN của biểu thức A = displaystylesqrtx+1−sqrtx−8;
b) Tìm GTNN của biểu thức B = displaystylesqrtx−3+sqrt5−x.
Bài tập 39: Cho biểu thức: M = displaystylefracx2−sqrt2x4+(sqrt3−sqrt2)x2−sqrt6
Rút gọn rồi tìm giá trị của x để M có giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.
DẠNG 5: Chứng minh biểu thức
Bài tập 40: Có tồn tại các số hữu tỉ dương a, b hay không nếu:
a) displaystylesqrta+sqrtb=sqrt2; | b) displaystylesqrta+sqrtb=sqrtsqrt2. |
Bài tập 41: Cho ba số x, y, displaystylesqrtx+sqrty là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng mỗi số displaystylesqrtx, displaystylesqrty đều là số hữu tỉ.
Bài tập 42: Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh rằng tồn tại một số dương trong hai số displaystyle2a+b−2sqrtcd và displaystyle2c+d−2sqrtab.
Bài tập 43:
a) Chứng minh rằng với a > 0 thì, b > 0 thì displaystylesqrta+b<sqrta+sqrtb;
b) So sánh displaystylesqrt2017+2018 với displaystylesqrt2017+sqrt2018.
Bài tập 44: Cho a, b, x, y > 0. Chứng minh rằng displaystylesqrtax+sqrtbylesqrt(a+b)(x+y).
Bài tập 45: Cho a, b, c là các số thực không âm.
Chứng minh: displaystylea+b+cgesqrtab+sqrtac+sqrtbc.
Bài tập 46: Chứng minh bất đẳng thức: displaystylesqrtn+a+sqrtn−a<2sqrtn với 0 < |a| ≤ n.
Áp dụng (không dùng máy tính hoặc bảng số): chứng minh rằng: displaystylesqrt101−sqrt99>0,1.
Bài tập 47: Cho A, B . Chứng minh rằng số 99999 + displaystyle11111sqrt3 không thể biểu diễn dưới dạng displaystyle(A+Bsqrt3)2.
Bài tập 48: Cho A = displaystyleasqrta+sqrtab và B = displaystylebsqrtb+sqrtab với a > 0, b > 0.
Chứng minh rằng nếu và đều là các số hữu tỉ thì A + B và A.B cũng là các số hữu tỉ.
Bài tập 49: Chứng minh các hằng đẳng thức sau với b ≥ 0, a ≥ displaystylesqrtb:
a) displaystylesqrta+sqrtbpmsqrta−sqrtb=sqrt2(apmsqrta2−b);
b) displaystylesqrtapmsqrtb=sqrtfraca+sqrta2−b2pmsqrtfraca−sqrta2−b2.
Bài tập 50: Chứng minh rằng: displaystyle2(sqrtn+1−sqrtn)<frac1sqrtn<2(sqrtn−sqrtn−1) với n Î displaystylemathbbN∗.
Áp dụng: cho S = displaystyle1+frac1sqrt2+frac1sqrt3+…+frac1sqrt100. Chứng minh rằng 18 < S < 19.
Bài tập 51: Chứng minh rằng: displaystylefrac12sqrtn+1<sqrtn+1−sqrtn với n Î displaystylemathbbN.
Áp dụng chứng minh rằng: displaystyle1+frac1sqrt2+frac1sqrt3+…+frac1sqrt2500<100.
Bài tập 52: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xy + yz + xz = 1. Tính tổng:
S = displaystylexsqrtfrac(1+y2)(1+z2)1+x2+ysqrtfrac(1+x2)(1+z2)1+y2+zsqrtfrac(1+x2)(1+y2)1+z2.
Bài tập 53: Cho a, b, c là ba số hữu tỉ đôi một khác nhau. Chứng minh rằng:
A = displaystylesqrtfrac1(a−b)2+frac1(b−c)2+frac1(c−a)2 là số hữu tỉ.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si. Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki.
Bài tập 54: Cho x, y, z > 0. Chứng minh rằng x + y + z ≥ displaystylesqrtxy+sqrtyz+sqrtzx.
Bài tập 55: Cho A = displaystylesqrtx+3+sqrt5−x. Chứng minh rằng A ≤ 4.
Bài tập 56: Cho B = displaystylefracx31+y+fracy31+x trong đó x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện xy = 1. Chứng minh rằng B ≥ 1.
Bài tập 57: Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn điều kiện displaystylefrac1x+1+frac1y+1+frac1z+1=2.
Chứng minh rằng xyz ≤ displaystylefrac18.
Bài tập 58: Tìm các số dương x, y, z sao cho x + y + z = 3 và x4 + y4 + z4 = 3xyz.
Bài tập 59: Cho displaystylesqrtx+2sqrty=10. Chứng minh rằng x + y ≥ 20.
Bài tập 60: Cho ba số không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Chứng minh rằng:
A =displaystylesqrtx+y+sqrty+z+sqrtz+xlesqrt6.