Đề thi học kì 2 môn Toán 7 huyện Hoài Đức 2014-2015

Bài kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 phòng giáo dục và đào tạo huyện Hoài Đức năm học 2014-2015. Thời gian làm bài 90 phút. (không kể thời gian giao đề).

Đề thi gồm 2 phần Trắc nghiệm và Tự luận.

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với frac23xy2

A. frac35xy2         B. frac23left(xyright)2            C. frac23x2y             D. frac23xy

Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng:

A. left|3right|=3             B. left|3right|=3                     C. left|3right|=pm3           D. left|3right|=3

Câu 3: Gía trị biểu thức 5x2y+5xy2 tại x=2y=1 là:

A. 10                   B. – 10                      C. 30                    D. – 30

Câu 4: Tổng của hai đơn thức sau xy3left(7xy3right) là:

A. 6xy3                 B. 6xy3                     C. 8xy3           D. 8xy3

Câu 5: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông

A. 3cm, 9cm, 14cm               B. 2cm, 3cm, 5cm              C. 4cm, 9cm, 12cm              D. 6cm, 8cm, 10cm

Câu 6: Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 7cm và một cạnh bằng 3cm. Chu vi của tam giác cân là:

A. 13cm                   B. 10cm                         C. 17cm                D. 6,5cm

Câu 7: Đơn thức 2x2yz3 là:

A. 6                  B. 6                 C. 7                D. 8

Câu 8: Biết đồ thị của hàm số y = kx đi qua điểm Aleft(2;6right) khi đó

A. k=frac13                   B. k=frac13                         C. k = 3                 D. k=3

II. Điền dấu “X” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định

Câu Khẳng định Đ S
1 Tam giác ABC có AB = BC thì widehatC=widehatA
2 Tam giác MNP có widehatM=70o, widehatN=60o thì NP > NM > MP
3 Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
4 Ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm): Một xạ thủ bắn súng. Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại vào bảng sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9
9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu

b) Lập bảng tần số

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Bài 2 (1,5 điểm): Cho đa thức M(x)=3x6y+frac12x4y34y74x4y3+115x6y+2y72

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức

b) Tính giá trị của đa thức tại x = 1 và y = 1

Bài 3 (1,5 điểm): Cho hai đa thức

beginarraylRleft(xright)=x2+5x42x3+x2+6x4+3x3x+15H(x)=2x5x3x22x4+4x3x2+3x7endarray

a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính R(x) + H(x) và R(x) – H (x)

Bài 4 (3 điểm): Cho DeltaABCwidehatB=90o, AD là tia phân giác của widehatA left(DinBCright). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB = AE, kẻ BHbotAC left(HinACright)

a) Chứng minh DeltaABD=DeltaAED; DEbotAE

b) Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng BE

c) So sánh EH và EC

Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M=10left(x3right)2left|y5right|

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *