Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán TP. Hồ Chí Minh năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) displaystylex2−7x+12=0
b) displaystylex2−(sqrt2+1)x+sqrt2=0
c) displaystylex4−9x2+20=0
d) displaystyle left{ begin{matrix}3x-2y=4 4x-3y=5 end{matrix} right.
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
displaystyleA=frac5+sqrt5sqrt5+2+fracsqrt5sqrt5−1−frac3sqrt53+sqrt5
displaystyleB=left(fracxx+3sqrtx+frac1sqrtx+3right):left(1−frac2sqrtx+frac6x+3sqrtxright) (x > 0)
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình displaystylex2−mx−1=0 (1) (x là ẩn số)
- a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
- b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
Tính giá trị của biểu thức:
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra displaystylewidehatAHC=1800−widehatABC
b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.
c) Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh displaystylewidehatAJI=widehatANC
d) Chứng minh rằng : OA vuông góc với IJ
Gợi ý giải:
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) displaystylex2−7x+12=0
displaystyleDelta=72−4.12=1
displaystyleLeftrightarrowx=frac7+12=4,,,hay,,,x=frac7−12=3
b) displaystylex2−(sqrt2+1)x+sqrt2=0
Phương trình có : a + b + c = 0 nên có 2 nghiệm là: displaystylex=1,,hay,,,x=fracca=sqrt2
c) displaystylex4−9x2+20=0
Đặt u = x2 ≥ 0 pt thành: displaystyleu2−9u+20=0,Leftrightarrow(u−4),(u−5)=0
displaystyleLeftrightarrowu=4,,,hay,,u=5
Do đó pt displaystyleLeftrightarrowx2=4,,hay,x2=5Leftrightarrowx=pm2,,,hay,,x=pmsqrt5
d) displaystyle left{ begin{matrix}3x-2y=4 4x-3y=5 end{matrix} right.
⇔ displaystyle left{ begin{matrix}12x-8y=16,,, 12x-9y=15,,,, end{matrix} right.
⇔ displaystyle left{ begin{matrix}y=1 x=2 end{matrix} right.
Bài 2:
a) Đồ thị:
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), displaystyleleft(pm1;1right),left(pm2;4right)
(D) đi qua (-1;1) , (3;9)
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = 2x +3 ⇔ x2 – 2x – 3 = 0 ⇔ x = -1 hay x = 3 (do a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(3) = 9
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1;1) , (3;9)
Bài 3: Thu gọn các biểu thức sau
displaystyleA=frac5+sqrt5sqrt5+2+fracsqrt5sqrt5−1−frac3sqrt53+sqrt5
= displaystylefrac(5+sqrt5)(sqrt5−2)(sqrt5+2)(sqrt5−2)+fracsqrt5(sqrt5+1)(sqrt5−1)(sqrt5+1)−frac3sqrt5(3−sqrt5)(3+sqrt5)(3−sqrt5)
= displaystyle3sqrt5−5+frac5+sqrt54−frac9sqrt5−154=3sqrt5−5+frac5+sqrt5−9sqrt5+154
= displaystyle3sqrt5−5+5−2sqrt5=sqrt5
Bài 4:
Cho phương trình displaystylex2−mx−1=0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
Ta có a.c = -1 < 0 , với mọi m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
Tính giá trị của biểu thức:
Ta có displaystylex21=mx1+1,, và displaystylex22=mx2+1,, (do x1, x2 thỏa 1)
Do đó:
Bài 5:
a) Ta có tứ giác BFHD nội tiếp do có 2 góc đối
F và D vuông ⇒ displaystylewidehatFHD=widehatAHC=1800−widehatABC
b) displaystylewidehatABC=widehatAMC cùng chắn cung AC
mà displaystylewidehatANC=widehatAMC do M, N đối xứng
Vậy ta có displaystylewidehatAHC, và displaystylewidehatANC, bù nhau
⇒ tứ giác AHCN nội tiếp
c) Ta sẽ chứng minh tứ giác AHIJ nội tiếp
Ta có displaystylewidehatNAC=widehatMAC do MN đối xứng qua AC mà displaystylewidehatNAC=widehatCHN (do AHCN nội tiếp)
⇒ displaystylewidehatIAJ=widehatIHJ ⇒ tứ giác HIJA nội tiếp.
⇒ displaystylewidehatAJI bù với displaystylewidehatAHI, mà displaystylewidehatANC bù với displaystylewidehatAHI, (do AHCN nội tiếp)
⇒ displaystylewidehatAJI=widehatANC
Cách 2 :
Ta sẽ chứng minh IJCM nội tiếp
Ta có displaystylewidehatAMJ = displaystylewidehatANJ do AN và AM đối xứng qua AC.
Mà displaystylewidehatACH = displaystylewidehatANH (AHCN nội tiếp) vậy displaystylewidehatICJ = displaystylewidehatIMJ
⇒ IJCM nội tiếp ⇒ displaystylewidehatAJI=widehatAMC=widehatANC
d) Kẻ OA cắt đường tròn (O) tại K và IJ tại Q ta có displaystylewidehatAJQ = displaystylewidehatAKC
vì displaystylewidehatAKC = displaystylewidehatAMC (cùng chắn cung AC), vậy displaystylewidehatAKC = displaystylewidehatAMC = displaystylewidehatANC
Xét hai tam giác AQJ và AKC :
Tam giác AKC vuông tại C (vì chắn nửa vòng tròn ) 2 tam giác trên đồng dạng
Vậy displaystylewidehatQ=900 . Hay AO vuông góc với IJ
Cách 2 : Kẻ thêm tiếp tuyến Ax với vòng tròn (O) ta có displaystylewidehatxAC = displaystylewidehatAMC
mà displaystylewidehatAMC = displaystylewidehatAJI do chứng minh trên vậy ta có displaystylewidehatxAC = displaystylewidehatAJQ ⇒ JQ song song Ax
Vậy IJ vuông góc AO (do Ax vuông góc với AO).