Người ta chọn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Ðặc biệt, phải đến cáo bình Ngô, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa […]
Lớp 10
Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lí cho toàn bài. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó là tư tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang […]
Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo
I – Gợi dẫn 1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê […]
Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú
Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thể loại Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn […]
Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả
Nhân vật khách được giới thiệu một cách trang trọng, là một nhân vật được khẳng định. Thực ra đó cũng là sự tự khẳng định, tự giới thiệu của chính tác giả: một tâm hồn thơ, một khách hải hồ nhưng đồng thời lại là một kẻ sĩ thiết tha với đất nước và […]
Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão
Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão. Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự […]
Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng
Bạch Đằng giang phú đã “khắc họa một cảnh trí mĩ lệ của Tổ Quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trước”, là “một bài phú mẫu mực chẳng những thể hiện đậm nét hào khí Đông A của văn học đời Trần mà còn có giá trị […]
Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng
– Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, […]
Phân tích bài Thu hứng
Bài thơ này vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly. Ông lo cho vận nước đang cơn bĩi cực và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất […]
Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm
Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một […]
Đọc hiểu Cảm xúc mùa thu
I – Gợi dẫn 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau […]
Cảm nhận thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Từ lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lí Bạch
Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, là cảm xúc về một cuộc chia tay trong cảm nhận của người ở lại. Lấy cảm hứng từ cuộc chia tay với Mạnh Hạo Nhiên – một tri âm tri kỉ, nhà thơ đã thể hiện nỗi niềm day dứt của mình về cuộc đời […]
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch
Bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ghi lại một kỉ niệm sâu sắc tại lầu Hoàng Hạc, Lí Bạch tiễn Manh Hạo Nhiên đi về Quảng Lăng, qua đó nên tình lưu luyến, thương nhớ bạn Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự […]
Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
I – Gợi dẫn 1. Thể loại Đời Đường (618 – 907), được coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đường không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lượng mà còn đạt đến trình […]
Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ( Bài 2 )
Nàng Tiểu Thanh là một trong số những nhân vật tài hoa mà bạc mệnh trong nền văn học Việt Nam, số phận của nàng cũng chính là số phận của những người phụ nữ lúc bấy giờ: có tài,có sắc mà cuộc đời phải chịu nhiều bất công, ngang trái . I. Nguyễn Du […]
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến. Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn trong sáng tác Nguyễn Du. Mộng […]
Em hiểu gì về Tiểu Thanh?
Nàng Tiểu Thanh là một cô gái xinh đẹp, thông minh từ nhỏ,thông thạo thơ ca,giỏi đàn hát, múa ca nhưng số phận của nàng lại phải chịu nhiều bất công,ngang trái. Phùng Sinh người Hàng Châu tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc, sống vào cuối đời Minh, giàu có, ăn chơi, một […]
Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
Hiểu được số phận của nàng Tiểu Thanh – người con gái tài hoa bạc mệnh, số phận của nàng cũng đại diện cho số phận của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. 1. Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh? Nguyễn Du đồng cảm […]
Cảm nhận về bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Hiểu được nỗi đồng cảm của Nguyễn Du với số phận của nàng Tiểu Thanh – người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi Trước song một mình nhớ […]
Em hiểu gì về tên bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Đọc Tiểu Thanh kí là bài thơ viết về cuộc đời và số phận đáng thương của nàng Tiểu Thanh – người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi. […]