Lớp 10

Cảm nhận của anh (chị) về số phận người phụ nữ qua các câu ca dao than thân,yêu thương,tình nghĩa

Những câu ca dao trên đều bàn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa phải chịu nhiều bất hạnh, khổ đau mà muốn bay không cất nổi mình mà bay Bài 1 và 2.    1.  Chú ý đến cách mở đầu của cả hai bài ca dao: cùng […]

Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng       […]

Phân tích một số bài ca dao để làm nổi bật số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

Hai câu hát trên không chỉ là tiếng nói xót xa cho thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ. (1) Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (2) Thân em như củ ấu […]

Phân tích bài ca dao sau: “Trèo lên cây khế nửa ngày…Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời”

Bài ca thể hiện chân thực và cảm động một tâm trạng phổ biến trong tình yêu của người bình dân xưa: chua xót, tủi buồn cho tình duyên trắc trở; đồng thời bài ca cũng man mác một giọng điệu than thở, tủi hờn cho thân phận Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai […]

Phân tích bài ca dao sau: “Khăn thương nhớ ai…Lo vì một nỗi không yên một bề…”

Bài ca diễn tả nỗi nhớ niềm thương của một cô gái. Nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất.   Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn […]

Phân tích bài ca dao sau: “Muối ba năm muối đang còn mặn…Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”

Bài ca thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lao động: gắn bó, thủy chung trong tình nghĩa vợ chồng, trong tình yêu đôi lứa.           “Muối ba năm muối đang còn mặn            Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày […]

Cảm nghĩ của anh chị về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân trách phận.

Những số phận đáng thương, éo le của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa thông qua một số bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa     Đề văn này yêu cầu học sinh trình bày những suy nghĩ về cảm xúc của mình về vấn đề thân phận người […]

Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân

Có thể nói, những bài ca dao than thân trách phận không chỉ là lời than thở vì cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ      Kho tàng văn học […]

Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tham nhũng qua truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”

Nhưng nó phải bằng hai màv là tiếng cười như một đòn roi đối với nạn tham nhũng trong việc xử kiện của bọn quan lại trong xã hội phong kiến suy tàn     Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện cười chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, mỗi […]

Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày nói về cuộc sử kiện không công bằng giữa Lí trưởng đối với Ngô và Cải.Câu chuyện lên án nạn tham nhũng của những người có chức có quyền đối với những người nhân dân bần hàn nghèo khổ 1. Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải […]

Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười

Nhân vật Thầy đồ trong truyện cười Tam đại con gà đã có những hành động và lời nói bộc lộ rõ bản chất ngu dốt của mình khiến người đọc bật ra tiếng cười một cách thoải mái, tự nhiên nhất. 1. Hành động: Nhân vật đã có những hành động cụ thể là: […]