Lớp 11

Cái tôi phóng túng, ngông nghênh và khát khao khẳng định chính mình giữa cuộc đời của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

Bài thơ Hầu Trời là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Tản Đà. Với những chi tiết, tình huống hấp dẫn và pha chút khôi hài, bài thơ đã thể hiện được tri tưởng tượng phóng túng của nhà thơ.    Những năm 20 của thế ki XX, xã hội thực dân nửa […]

Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà: có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học.

Dưới hình thức một bài thơ, câu chuyện tưởng tượng vui và đầy hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân của người nghệ sĩ. Nhà thơ tản Đà vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa nói lên quan điểm làm văn chương, đó là viết văn để phục […]

Qua bài ‘‘Hầu trời” của Tản Đá (có thể sử dụng thêm bài ,Muốn làm thằng cuội” đã học ở lớp 8). anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà “có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học’’.

Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời có thể sử dụng cả bài Muốn làm thằng Cuội đã học ở lớp 8) tìm những yếu tố… Qua bài ‘‘Hầu trời” của Tản Đá (có thể sử dụng thêm bài, “Muốn làm thằng cuội” đã học ở lớp 8). Anh (chị) tìm những […]

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa.    Xuất dương lưu biệt không những là một […]

Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương để làm sáng tỏ nhận định: Đầu thế kỉ XX này, có những vần thơ, những bài văn đã làm cho người nghe căm hờn, suy nghĩ và phấn khởi..PBC là một người dẫn đầu và thành công rõ rệt hơn ai hết về lối thơ ca yêu nước đó

Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú, vừa lớn lao; chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, tư thế hăm hở ra đi hòa với vũ trụ..    Cuối thế ki XIX, phong trào cần vương chống Pháp thất bại. […]

Quan niệm về lẽ sống – chết của các nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu và bài Xuất dương lưu biệt -Phan Bội Châu có gì giống và khác nhau? Ý nghĩa tích cực của nó như thế nào với cuộc sống đương thời?

Khẳng định giá trị tư tưởng lớn của bài học về lẽ sống – chết thể hiện qua Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu và Xuất dương lưu biệt của phan Bội Châu.    Khẳng định giá trị tư tưởng lớn của bài học về lẽ sống – chết thể hiện […]

Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ

Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. […]

Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt.

Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư… Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu […]

Bài 2 – Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng

Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta.    Vũ Như Tô, cũng như […]