Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đỉnh cao của ông là tập phê bình Thi nhân Việt Nam, viết chung với Hoài Chân, do Nguyễn Đức Phiên xuất bản năm 1942 Nội dung của cuốn sách tổng kết những thành […]
Nghị luận văn học lớp 11
Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
Một thời đại trong thi ca là một văn bản phê bình văn học. Bài viết thấm đượm phong cách khoa học và phong cách nghệ thuật Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh BÀI LÀM Một thời đại trong thi ca là […]
Tìm hiểu đoạn trích Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
1. Phri-đrích Ăng-ghen (1820 -1895) xuất thân trong một giàu có ở Bác-men, Đức. Ông học đại học ở Béc-lin, quen biết Các Mác năm 1844 ở Pa-ri, sau đó sang sống ở Anh và mất ở đây. Ông là nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai […]
Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Mác của Ph. Ăng-ghen
Ba cống hiến vĩ đại của Mác là bài điếu văn của Ăng-ghen đọc trước mộ Các Mác. Đây là hoàn cảnh đặc biệt, hoàn cảnh bộc lộ sự tiếc thương và nhìn nhận, đánh giá cuộc đời của một con người Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ […]
Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức về luân lí Đông Tây của Phan Châu Trinh) toát lên dũng khí của một người yêu nước và bộc lộ phong cách chính luận độc đáo. Anh (chị) hãy làm rõ văn kiện trên qua phân tích đoạn trích
Những năm đầu thế kỉ XX, nhà chí sĩ cách mạng yêu nước Phan Châu Trinh đã khuấy lên phong trào Duy Tân, mục đích cho dân giàu, nước mạnh, trên cơ sở đó mà tạo nên độc lập quốc gia Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức về luân lí […]
Phân tích phần kết của đọan trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-gô). Từ đó, nêu nhận xét về nghệ thuật lãng mạn
Đọc câu văn sau đây, ta hiểu thêm quan niệm của tác giả về cái chết: Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại. Đây cũng là một cách nhìn lãng mạn, không giống như quan niệm bình thường, thể hiện niềm tin bất diệt vào thế giới cái thiện. Cái thiện bao […]
Nguời cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ của Vích- to Huy-gô) là đoạn trích thể hiện tập trung cảm hứng phê phán và xót thương, phê phán sự tàn ác, vô nhân đạo và xót thương những con người khốn khổ. Hãy phân tích đoạn trích
Vích-to Huy-gô đã chứng kiến những biến- động lớn lao của nước Pháp gần suốt thế kỉ XIX. Ông đã dần trở thành “nhân vật trung tâm của chủ nghĩa lãng mạn tiến bộ Pháp” Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ của Vích- to Huy-gô) là đoạn trích thể […]
Tìm hiểu truyện ngắn “Người trong bao” của Shê-khốp
An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860 – 1904) xuất thân trong một gia đình lao động bình dân ở tỉnh Ta-gan-rốc. Ông là nhà văn Nga kiệt xuất trong lĩnh vực truyện ngắn và kịch. An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860 – 1904) xuất thân trong một gia đình lao động bình dân ở tỉnh Ta-gan-rốc. Ông là […]
Những cảm nhận sâu sắc của anh (chị) về Bài thơ số 28 của tác giả Ra-bin-dra-nát Ta-go
Bài thơ số 28 của R.Tago là bài thơ trữ tình giàu chất triết lí được phô diễn bằng lời lẽ, lập luận, hình ảnh sinh động và khúc chiết. Tác giả đặt vấn đề rồi phản đề đế khẳng định chân lí, điều đó hợp với tư duy người Ấn Độ Hướng về cái […]
Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện Người trong bao của Sê-khốp.
Sê-khốp đã có một lối viết khá hấp dẫn. Diễn biến câu chuyện được kể một cách tự nhiên, chân thực và sinh động. Nhân vật Bê-li-cốp từ vật dụng, cử chỉ, hành động, ý nghĩ đến lối sống được thể hiện bằng nhiều chi tiết rất điển hình. Sê-khốp (1860-1904) là một trong […]
Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago
Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel, năm 1914, Tago xuất bản tập thơ “Người làm vườn – tập thơ tình, gồm 85 bài thơ, chỉ đánh số, không có nhan đề. Bài thơ sơ 28 này rút trong tập “Người làm vườn”, được truyền tụng và ngợi ca là “một trong những bài […]
Đọc hiểu Bài thơ số 28
Gợi dẫn 1. Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 – 1941) là nhà thơ lớn, nhà văn lỗi lạc của nhân dân ấn Độ. Sinh ra trong một gia đình quý tộc Bà La Môn yêu nước, Ta-go sớm được tiếp thu những tư tưởng nhân đạo tiến bộ. Sự nghiệp sáng tạo của Ta-go rất đồ sộ […]
Những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em (A.x. Puskin)
Tôi yêu em, bài thơ nổi tiếng của Puskin đã diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là sự mãnh liệt và cao thượng của trái tim đang yêu. Puskin không chỉ là Mặt trời của nền thi ca Nga ở tư cách […]
Phân tích tác phẩm Tôi yêu em – Puskin
Pu-skin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp). Trong cuộc đời ngắn ngủi , bất hạn của mình, Pu-skin đã để lại cho đất nước Nga và cho nhân loại những áng thơ tuyệt vời Pu-skin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp). Trong cuộc đời ngắn ngủi , bất hạn […]
Tìm hiểu bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin
1. Pu-skin là đại diện xuất sắc của văn học Nga thế kỉ XIX. Ông thành công ở các thể loại như truyện ngắn, trường ca và thơ trữ tình. Thể loại nào của Pu-skin cũng đậm chất trữ tình và đề cao khát vọng tự do của con người. Nhưng với Tôi […]
Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin
Cấu trúc bài thơ dựng trên mâu thuẫn nghệ thuật giữa trật tự lôgic và mạch cảm xúc, giữa lí trí điềm tĩnh và xúc cảm dâng trào. Trên bề mặt kết cấu, trật tự lôgic và lí trí nói lên việc “rút lui”, chối bỏ say mê, dập tắt ngọn lửa tình Còn […]
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin.
Puskin không chỉ là “Mặt trời củaa nền thi ca Nga” ở tư cách công dân mà còn là thi sĩ ca hát tình yêu…. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin. BÀI LÀM Puskin không chỉ là “Mặt trời của nền thi ca Nga” ở tư cách công […]
Tôi yêu em là bài thơ tình đặc sắc không chỉ Pu-skin, của thi ca Nga mà của cả nền thơ ca thế giới. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ để thấy được những giá trị đặc sắc của thi phẩm nổi tiếng này
Từ khi loài người biết yêu và biết làm thơ đã có thơ về tình yêu. Tình yêu là đề tài luôn luôn xưa cũ và cũng luôn luôn mới mẻ. Mỗi thi nhân khi đến với đề tài huyền diệu này đều có những phát hiện riêng Tôi yêu em là bài thơ […]
Phân tích Tương tư của Nguyễn Bính.
Bài thơ Tương tư được in trong tập thơ Lỡ bước sang ngang. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ chân quê của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính (1918 -1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính (có thời kì lấy tên Nguyễn Bính Thuyết), quê ở làng Thiện Vịnh xã Đông Hội (nay là […]
Bình giảng bốn câu cuối bài thơ Tương tư của thi sĩ Nguyễn Bính.
Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giá vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian như giầu – cau, thôn Đoài – thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khao khát tình yêu hạnh phúc của lứa […]