Lập dàn ý, tóm tắt, soạn bài phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu I. MỞ BÀI Rút trong tập Thơ thơ tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938. Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết […]
Vội vàng – Xuân Diệu
Binh giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Thi phẩm này quả là một bài thơ hay, rất tiêu biểu cho phong cách tài hoa, phong tình lãng mạn của Xuân Diệu — nhà thơ mới nhất của phong trào thơ mới. Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biếu nhất cúa phong trào thơ mới 1932-1945. Trong “Thi nhân Việt Nam”, nhà […]
Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó
– Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có […]
Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi…Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
“Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt và quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền […]
Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu
Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu gắn liền với mùa xuân của thiên nhiên và tuổi trẻ của con người. Đó là cảm nhận của một con người yêu cuộc sống say đắm, thiết tha đến mức phải vội vàng. 1. Bố cục của bài thơ Bài thơ có thể chia làm […]
Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng
Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ […]
Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu
Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian. Đã hơn hai mươi năm […]
Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu
Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ […]
Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín
Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái […]
Bình giảng bài thơ Vội vàng của tác giả Xuân Diệu
“Vội vàng’’ bộc lộ một nhân sinh quan lành mạnh. Đó là tình yêu đời, là cách sống chân thành, sống hết mình vì một cuộc đời đầy ý nghĩa. Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới 1932-1945. Trong “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình Hoài Thanh […]
Phân tích Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách thiết tha, rạo rực của Xuân Diệu. I. GIỚI THIỆU 1. Xuất xứ “Vội vàng”, là bài thơ được trích trong tập “Thơ thơ’’ của Xuân Diệu. 2. Bố cục: Có thể chia làm 4 phần như sau: * Phần 1 (4 câu đầu): Ý tưởng táo […]
Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn.Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó.
Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kì hết những lạc thú của cuộc đời. Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời […]
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi….Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.
Đoạn thơ càng làm cho chúng ta hiểu hơn về Xuân Diệu một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt và hiểu được cách nhìn, đón nhận và cảm xúc của ông khi mùa xuân đến. “Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được […]
Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu – Lớp 11
Quan niệm sống mới mẻ của tác giả là yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng 1. Bố cục của bài thơ Bài thơ có thể chia làm ba đoạn: – Đoạn 1 (13 […]
Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng
Hãy sống hết mình, cống hiến tuổi trẻ cho Tố quốc, nhân dân, đừng phí hoài thời gian. Hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng ruột lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ […]
Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi … một cặp môi gần (Vội vàng – Xuân Diệu)
Cả đoạn thơ là bức tranh cuộc sống tràn ngập hương sắc và con người ở đây cũng mang một tâm hồn rộng mở bát ngát: cùng trời đất, thâu nhận say sưa tất cả mọi vẻ đẹp ấy. Nhận xét về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: “Thơ Xuân Diệu còn là một […]
Sức hấp dẫn trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Bài thơ đã giúp phần đông người đọc thêm yêu cuộc sống, biết tận hưởng niềm hạnh phúc trần thế và thêm quý trọng tuổi thanh xuân một đi không trở lại. Có lẽ chính điều này đã tạo nên tính hấp dẫn của bài thơ Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong […]
Bình giảng bài thơ Vội vàng trong tập Thơ Thơ (1938)
Bài thơ Vội vàng cho thấy một cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn, một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn. Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ của Tháng giêng ngon như một cặp môi gần …… Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn […]
Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Tác giả đã bộc lộ tình yêu đắm đuối, cuồng nhiệt, say mê cuộc sống và tuổi trẻ – một cái đẹp có thực nơi trần thế, không phải nơi hoang tưởng xa lạ nào trong các thuyết giáo. I. Hiểu biết chung – Trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: “Thơ Xuân Diệu còn […]
Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…” – Lớp 11
Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc biểu hiện. “Vội vàng’’ là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938). Vượt qua dòng chảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những […]