Cái nết ương, cái ngất ngưởng, cái ngạo nghễ kiêu bạc ở Nguyễn Công Trứ là thái độ sống của một người tự tin, tự khẳng định tài năng của mình, ý thức rõ ràng về bản ngã của mình giữa một thuở giao thời Xưa nay, thông thường với loại thơ tự trào, […]
Văn mẫu lớp 11
Bình luận Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cái ngất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bản lãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ngất ngưởng ấy […]
Hãy phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông. Đây là triết lí sống trong suốt cuộc đời, khi còn là một thư sinh, khi xuất chính hay lúc đã về hưu của ông. Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà. […]
Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sóng gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh” Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa […]
Tìm hiểu tác phẩm Bài ca ngất ngưởng
Tìm hiểu chung 1.Tác giả. Nguyễn Công Trứ ( 1778 – 1858 ), xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.– 1819 thi đỗ giải nguyên và được bổ nhiệm làm quan.– Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: văn […]
Đọc hiểu Bài ca ngất ngưởng
I – Gợi dẫn 1. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nền nếp gia phong. Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi mới đỗ đạt. Sau đó ông […]
Em hãy phân tích bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ
Khi đã nghi hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông Phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ BÀI LÀM Khi đã nghi hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách […]
Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.
Có lẽ đây là bức tranh sinh động và chân thực nhất về tình hình xã hội thi cử của Việt Nam buổi giao thời trong chế độ thực dân và phong kiến. Bức tranh miêu tả quang cảnh kì thi Hương cuối mùa, lố lăng, trơ trẽn, bộc lộ nỗi nhục mất nước và […]
Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.
Bài thơ miêu tả lễ xướng danh khoa thi Hương tại trường Nam năm 1897, qua đó nói lên nỗi nhục mất nước và niềm chua xót của kẻ sĩ đương thời. Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa […]
Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế xương.
Vịnh Khoa thi Hương thể hiện tấm lòng tha thiết tình đời của nhà thơ trào phúng Tú Xương. Vịnh Khoa thi Hương thể hiện tấm lòng tha thiết tình đời của nhà thơ trào phúng Tú Xương. (…) Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi […]
“Vịnh khoa thi hương” của Trần Tế Xương
Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Định Dậu 1897. Phân tích bải thơ “Vịnh khoa thi hương” của Trần Tế Xương BÀI LÀM (…) Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Định Dậu 1897. Người […]
Đọc hiểu Vịnh khoa thi Hương
1. Trần Tế Xương (xem bài Thương vợ). Tú Xương là một người rất lận đận trong chuyện thi cử. Ông thi nhiều lần và đều hỏng, chỉ đỗ đến tú tài. Ông lại sống và thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, thời kì khủng hoảng của những quan hệ đạo đức truyền thống. […]
Cảm nhận về bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến được xếp vào hàng những tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài tình bạn. Trong lịch sử văn học Việt Nam, bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến được xếp […]
Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.
Có thể khẳng định rằng trong thơ Việt Nam đã có rất nhiều bài thơ hay thể hiện tình cảm đẹp đẽ chân thành, nhưng cả cho đến nay, chưa có bài thơ nào nói về tình bạn có thể sánh bằng bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. Trong nền thơ […]
Phân tích Khóc Dương Khuê để cho thấy đây là khoảnh khắc tình bạn quân tử của Nguyễn Khuyến.
Khóc Dương Khuê là bài thơ hay nhất, cảm động nhất nói về một tình bạn đẹp, thắm thiết, thủy chung của 2 nhà nho, 2 nhà thơ một trăm năm về trước. Nguyễn Khuyến khóc bạn cũng như đang tự khóc mình. Khóc Dương Khuê là bài thơ hay nhất, cảm động nhất […]
Khóc Dương Khuê
Trong nền thơ hơn một nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Khuyến có một vị trí thật vẻ vang… Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. BÀI LÀM Trong nền thơ hơn một nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Khuyến có một vị trí […]
Đọc hiểu Khóc Dương Khuê
1. Dương Khuê (1839 – 1902) là người làng Vân Đình, huyện ứng Hoà, Hà Tây. Đỗ cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến, sau đỗ tiến sĩ nên còn được gọi là Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng thư. Dương Khuê là người có nhân cách, là một ông quan thanh liêm, chính trực. […]
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ
“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen, Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng […]
Phân tích Thương vợ của Trần Tế Xương
Bài thơ bộc lộ tình yêu thương cảm thông, biết ơn và ca ngợi đức hi sinh đảm đang, tháo vát, lòng chịu thương chịu khó của người vợ. I. Hiểu biết chung – Tác giả: + Quê quán, công danh sự nghiệp. + Thời đại (buổi giao thời) đã chi phối đến cảm hứng […]
Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương : Quanh năm buôn bán ở mom sông …….. Có chồng hờ hững cũng như không.
Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn đạt bằng hình ảnh và ngón ngữ quen thuộc của văn học dân gian Thơ xưa viết về người vợ đã […]