Ba bài thơ là ba bức tranh thu hết sức tiêu biểu cho phong cảnh làng quê Việt Nam được vẽ bằng những nét thủy mạc hết sức tinh tế và tài hoa. Nguyễn khuyến sinh ra và lớn lên ở một vùng quê yên ả. Trừ hơn 10 năm làm quan phải sống […]
Văn mẫu lớp 11
Bài 1: Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Hãy dựa vào chùm thơ thu của ông để làm sáng tỏ nhận định trên.
Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. I – TÌM HIỂU ĐỀ Đề bài […]
Thân bài phân tích tâm trạng Nguyễn Khuyến qua Thu điếu
Trong bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến, cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu. Từ một […]
Hình ảnh con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Câu cá mùa thu”
Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa Giếng ngọc sen tàn bông hết thắm Rừng phong lá rụng tiếng như mưa. Có thể nói thu là bức ảnh thiên nhiên đặc sắc trong bức tranh bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông . Cũng vì lẽ đó mà […]
Cảm nhận về bài Thu điếu
I/Mở bài – Nguyễn Khuyến là một trong hai đại biểu xuất sắc cuối cùng của nền văn học Trung đại Việt Nam . Ông được coi là bậc quán quân về thơ tả cảnh mùa thu . Chùm thơ thu ba bài Thu vịnh , Thu điếu , Thu ẩm của ông được đánh […]
Cảm nhận của em về bức tranh thu trong Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Mùa thu là một trong những đề tài lớn của thơ ca nhân loại. Nói tới đề tài này trong thơ ca Việt Nam chúng ta có thể kể tới rất nhiều tác giả với những sáng tác xếp vào hàng kiệt tác, trong số đó có Nguyễn Khuyến với chùm ba bài thư thu. […]
Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Dường như không ai vô tình mà không nói đến cảnh thu, tình thu […]
Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến
Đối với các nhà thơ cận đại, kể cả các nhà Thơ Mới nữa thì mùa thu là mùa của cảm xúc, của thương nhớ. Trong làng thơ Việt Nam sau Nguyễn Khuyến, Tương Phố, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… đều có những bài thơ thu nổi tiếng Tuy vậy, giữa Tam nguyên […]
Đọc hiểu Câu cá mùa thu
I – Gợi dẫn 1. Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người đỗ đạt. Nguyễn Khuyến là người có tài nhưng thi cử lận đận. Năm 1871, ông thi đỗ cả Hội […]
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ Nôm: Bánh trôi nước và Tự tình (bài II) trang 24 SGK Văn 11
Sự sáng tạo táo bạo góp phần khẳng định vị thế rất đáng trân trọng của Hồ Xuân Hương trong làng thơ Nôm nói riêng và trong văn học trung đại nói chung. Lời giải chi tiết GỢI Ý LÀM BÀI a) Phân tích đề – Đề bài này thuộc dạng đề định hướng rõ […]
Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương – Lớp 11
Bài thơ diễn tả một tình cảm đáng thương, một số phận đáng cảm thông, một khát vọng đáng trân trọng, một tâm trạng đáng được chia sẻ của người phụ nữ trong xã hội xưa. Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá […]
Bình giảng bài thơ Tự Tình II (Hồ Xuân Hương) : Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn …. Mảnh tình san sẻ tí con con.
Khát vọng của Hồ Xuân Hương về mưu cầu hạnh phúc lứa đôi cũng chính là khát vọng của muôn vàn phụ nữ: một khát vọng chính đáng I. Mở bài. “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương thường có giọng thơ khinh bạc, mỉa mai. Bên cạnh giọng thơ khinh bạc ấy, ta […]
Phân tích hai câu đề và hai câu thực bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương.
Bốn câu thơ đã thể hiện cách dùng từ vô cùng sáng tạo và bất ngờ của thi sĩ Hồ Xuân Hương I. Hai câu đề gợi khung cảnh tự tình Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Thời gian lúc nửa đêm nên không gian thật […]
Phân tích hai câu luận và hai câu kết bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương.
Tác giả đã sử dụng biệp pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh hành động dữ dội trong cái nỗi bi phẫn sâu xa của thân phận làm lẽ của người phụ nữ. 1. Hai câu luận là hình ảnh của tâm tư dậy sóng: Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá […]
Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương (Bài 2)
Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn […]
Phân tích bài thơ Tự tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Những vần thơ hóc hiểm ấy, một mặt thể hiện bút pháp điêu luyện, mặt khác đã tạo nên nhạc điệu, âm điệu như thắt, như nén lại cái “oán”, cái “hận”, cái “ngang bướng” của một tâm trạng; một cá tính rất Xuân Hương. Mở đầu bài thơ, hai cậu đề […]
Phân tích bài thơ Tự tình – 2 của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn thấm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp cảnh ngộ éo le, một con người luôn khao khát tình yêu nhưng chỉ gặp toàn dang dở, bất hạnh. Đó còn là sự bất hạnh của một mơ ước không thành. […]
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương
Bài thơ có hai phương diện kết hợp, vừa có nét đau buồn, chán nản lại vừa khao khát, mong đợi. Người phụ nữ ao ước một cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu của người bình thường chứ không phải muốn trở thành một tấm gương an phận thủ thường mà Nho giáo xưa […]
Nỗi lòng tác giả qua bài Tự tình 2
Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn. Tự tình ở số ít những bài thơ mà […]
Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của văn học Việt Nam với […]