Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta. Đề bài Cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” BÀI LÀM “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa […]
Lớp 12
Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này. Đề bài Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu”. BÀI LÀM […]
Bình giảng đoạn văn : “Làng ở trong tầm đại bác…. tới chân trời ”
Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng … gà gáy”. Đó là cách giới thiệu “ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy tên gì, ở đâu bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết. Đề bài : Bình giảng […]
Vẻ đẹp của hai nhân vật Tnú trong “Rừng xà-nu” và Việt trong truyện “Những đứa con trong gia đình”
Đề bài: Vẻ đẹp riêng của hai nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà-nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi. Đề bài: Vẻ đẹp của hai nhân vật Tnú trong “Rừng xà-nu” và Việt trong truyện “Những […]
Phân tích tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời được bộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này
Kim Lân đã thể hiện rất hay tình cảm của hàng triệu nông dân Việt Nam hướng về cách mạng. Cứu đói, cứu khổ, cứu đời và đem đến độc lập, tự do cho dân tộc chính là sự xuât hiện lá cờ đỏ ấy. Đề bài Phân tích tình huống nhặt vợ trong truyện “Vợ […]
Có ý kiến cho rằng: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là xây dựng một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn”. Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt để chứng minh ý kiến trên
Người dân lao động, dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết, vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào cuộc sống và vẫn hi vọng ở tương lai. Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của […]
Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này
Tình thương, sự thông cảm đã khiến những người xa lạ xích lại gần nhau, đùm bọc cưu mang lẫn nhau; mẹ – con, chồng – vợ thêm gắn bỏ trong hoàn cảnh khó khăn bi đát, vẫn còn đó đói nghèo nhưng tình thương khiến họ ấm áp hơn và thêm chỗ dựa, thêm […]
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
Hạnh phúc cầm tay. Con trai đã có vợ. Bà cụ Tứ lo chết đói nhưng lòng vẫn vui và hi vọng. Có một chi tiết đầy ý nghĩa. Có lẽ lần đầu tiên trong nhà người mẹ nghèo khổ đã có hai hào dầu thắp đèn, bóng tối đang bị xua tan dần. Đề […]
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân
Nét đặc sắc nhất trong thành công nghệ thuật của Kim Lân là ở chỗ ông đi sâu vào tâm lí nhân vật, miêu tả được diễn biến tâm trạng nhân vật một cách tự nhiên, hợp lí sâu sắc. Đề bài: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Vợ nhặt” […]
Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
Tràng cảm thấy con người mình đổi khác. Từ niềm vui đến nỗi lo âu và Tràng thấy mình cần phải có trách nhiệm trong cuộc sống gia đình hiện tại và tương lai, dù đêm đầu tiên của đôi vợ chồng trẻ qua đi trong không khí khét lẹt mùi chết chóc và tiếng […]
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân
Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, người làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân viết không nhiều, nhưng được coi là thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam. Đề bài: Phân tích giá trị […]
Sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt của Kim Lân
Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp. Không chỉ đói xóm đói làng mà đói nửa nước. Đề bài: Sự sống đối mặt với cái chết trong “Vợ nhặt” của Kim Lân. BÀI LÀM 1. Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp. Không chỉ đói xóm đói […]
Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt
Từ đầu năm 1940, phái xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân Việt Nam lâm vào tình thế một cổ hai tròng. Đề bài: Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn “Vợ nhặt” Bài làm Từ đầu năm 1940, phái xít Nhật nhảy vào Đông […]
Phân tích nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
Bàn về nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Chị vợ nhặt được khắc họa ở phương diện bên ngoài, còn bà cụ Tứ lại hiện lên qua những khắc họa nội tâm bên trong”. Ý kiến của bạn? […]
Phân tích chi tiết bát cháo hành trong truyện “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành trong truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và hình ảnh bát cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). Đề bài: Phân tích chi tiết bát cháo hành trong truyện “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”. BÀI LÀM […]
Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích để chứng minh cho ý kiến trên
Tình huống Vợ nhặt độc đáo và hấp dẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn Kim Lân. Đề bài: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn “Vợ nhặt” là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy […]
Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc nhất trong nghệ thuật dựng truyện của Kim Lân. Đề bài: Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân. BÀI LÀM * Nghệ thuật dựng truyện -Tạo tình huống độc đáo: “nhặt” được vợ. -Dựng không khí chân thực: cái đói, cái […]
Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
Đến một bà già nông dân cũng hiểu tội ác của bọn xâm lược bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, bắt đóng thuế; một phụ nữ ít học – người vợ nhặt – cũng biết đến việc phá kho thóc, đến Việt Minh. Đề bài: Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt […]
Phân tích bối cảnh nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Bản thân việc nhặt được vợ trong cảnh đói – chết như thế đã là nghịch lý khác thường; rồi hạnh phúc của họ cũng buồn bã khác thường. Những chuyện “phi nhân loại” như thế gián tiếp tố cáo bọn thống trị dồn đẩy nhân dân ta vào cảnh thảm sầu. Đê bài : Phân tích […]
Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân. Trên cơ sở của giá trị hiện thực sâu sắc mà có giá trị nhân đạo cao cả; trên bờ vực thẳm của cái chết, […]