Lớp 12

“Việt Bắc là một trong những bài thơ thể hiện rất đậm đà tính dân tộc được thể hiện trong nghệ thuật thơ Tố Hữu”. Hãy làm rõ điều đó.

“Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” – Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. “Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc” […]

Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt Bắc – Tố Hữu

Tóm lại, nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi qua nghệ thuật diễn đạt của nhà thơ đó là một nỗi nhớ ray rứt, quay quắt như nỗi nhớ trong tình yêu, một nỗi nhớ có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều góc độ khác nhau. Bài thơ Việt Bắc là bài thơ […]

“Việt Bắc cũng rất tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của thơ ông”. Hãy chứng minh điều đó qua bài Việt Bắc

Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lòng, không chỉ vì nội dung, mà còn do giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. Điều này được bộc lộ khá rõ trong phần đầu bài thơ Việt Bắc của SGK Ngữ Văn 12. Thơ Tố […]

Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế. Phân tích đoạn: “Những đường Việt Bắc của ta … Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” trong bài Việt Bắc SGK Ngữ Văn 12 để làm sáng tỏ

Việt Bắc không chỉ là khúc ca ân tình mà còn là bản tổng kết bằng thơ 15 năm cách mạng.Việt Bắc ra quân” hùng vĩ. BÀI LÀM        Bức tranh “Việt Bắc ra quân” đã được Tố Hữu miêu tả thật là hoành tráng, với hào khí ngất trời của những con […]

Phân tích đoạn thơ sau: “Mình về mình có nhớ ta…Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa” trong bài Việt Bắc – Tố Hữu

Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay: “Mình về mình có nhớ ta / Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng / Mình về mình có nhớ không / Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?” Điệp từ “nhớ” luyến láy trong […]

Cảm nhận về đoạn trích “Mình về mình có nhớ ta, …Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”

“Mình về mình có nhớ ta, …Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa” DÀN BÀI I. MỞ BÀI    – Sau hiệp định Genevơ 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội. […]

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc – Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”

Ân tình và chung thủy – đó là một nét đẹp trong rất nhiều nét đẹp của con người cách mạng. Nét đẹp ấy thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu. Ân […]