Lớp 12

Hãy phân tích tính thuyết phục được thể hiện trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập

Đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Bác chứa đựng một tư tưởng lớn với nhiều ý nghĩa sâu sắc, lại được viết bằng một nghệ thuật cao tay, mang sức thuyết phục mạnh mẽ. Đó là đoạn mở đầu mẫu mực trong một bản Tuyên ngôn bất hủ      Đề bài: Hãy phân […]

Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Phân tích giá trị lịch sử và chất chính luận trong văn bản Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh. Dàn ý 1. Mở bài – Giới […]

Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn vừa có giá trị văn chương cao.       Đề bài: Anh (chị) hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh  GỢI […]

Chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh

Trong văn học Việt Nam, ít có tác phẩm nào hàm chứa nhiều giá trị như Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đề bài: Em hãy chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh. BÀI LÀM      Trong văn học Việt […]

Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội của mình trong đoạn thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Đọc đoạn thơ, ta hiểu thêm về người lính Tây Tiến, hiểu thêm những điều ẩn phía sau của “đoàn binh không mọc tóc” và hiểu hơn về nguồn cội của sức mạnh mà người lính đem vào trận chiến. Đề bài: Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây […]

Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

“Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ của dân tộc” – Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. Đề bài: Tính dân tộc ở bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào?  […]

Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta… ân tình thủy chung” trong bài Việt Bắc

Khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan, vui sống và tin tưởng vào cuộc sống. Nó mang âm điệu trữ tình, thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết và tấm lòng yêu nước thiết tha của Tố Hữu.      Đề bài: Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người […]

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Với bút pháp tài hoa và giàu tình, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ dữ dội, mãnh liệt mà còn mang vẻ đẹp hào hoa, hào hùng thật bi tráng. Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: […]

Suy nghĩ khi đọc đoạn thơ sau đây của Tố Hữu: “Nếu là con chim, là chiếc lá/Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh/Lẽ nào vay mà không trả/Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” – Ngữ Văn 12

Đoạn thơ đã gợi lên trong tâm trí tôi bao suy nghĩ, bao điều lí thú. Tác giả đã nêu lên một quan niệm sống tích cực, sống đẹp trong mối quan hệ nhân sinh: vay và trả, cho và nhận giữa cộng đồng đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ. Thơ hay […]

Bình luận ý thơ sau đây của Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – Ngữ Văn 12

“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi. “Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, […]

Về một tác phẩm văn học đã gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ sâu sắc nhất, trước những vấn đề tu dưỡng và rèn luyện của tuổi trẻ hiện nay – Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống có biết bao điều ta nâng niu, quý trọng, yêu mến. Bạn rất yêu bức phù điêu tạc chân đung một vị thần công lý, còn người khác lại rung động bởi nét nhạc dịu dàng, thiết tha của Chopin. Không hiểu sao tôi yêu cái “màu đỏ” ấy đến thế, cái […]

Trong bài thơ Một khúc ca xuân – Tố Hữu có câu: “Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi bạn? Anh (chị) hãy bày ý kiến của mình về câu thơ trên – Ngữ Văn 12

Cuộc sống của con người thật đa dạng và mỗi người đều có một quan điểm riêng của mình về cuộc sống. Có người chỉ biết sống cho riêng mình, cho hiện tại mà chẳng cần biết đến kẻ khác, chẳng biết ngày mai sẽ ra sao. Đề bài Trong bài thơ Một khúc ca xuân […]

Hãy bình luận câu nói của nhà văn Nguyễn Khải : “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, … điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” – Ngữ Văn 12

Câu nói của nhà văn Nguyễn Khải đã đưa ra một chân lí của cuộc sống, đề cao sự nỗ lực vươn lên không ngừng của mỗi dân tộc của bản thân của mỗi con người trong việc đi tìm lẽ sống và hạnh phúc cho dân tộc, cho mỗi cá nhân con người.   […]

Bình luận về câu nói: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” – Điđơro – Ngữ Văn 12

Mục đích là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có mục đích nào cả.    Trong xã hội, có người công thành danh toại, cũng có kẻ suốt đời lao đao, lận đận chẳng làm nên chuyện gì đáng kể. Có người sống không […]

Phân tích một tác phẩm văn học đã gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ sâu sắc nhất, trước những vấn đề tu dưỡng và rèn luyện của tuổi trẻ hiện nay – Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống có biết bao điều ta nâng niu, quý trọng, yêu mến. Bạn rất yêu bức phù điêu tạc chân đung một vị thần công lý, còn người khác lại rung động bởi nét nhạc dịu dàng, thiết tha của Chopin, và người thứ ba lại yêu bức họa cánh rừng xào xạc […]

Nghị luận xã hội ‘Hiền tài là nguyên khí của quốc gia’ – Ngữ Văn 12

Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày […]

Lập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây / Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ – Ngữ Văn 12

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng […]

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc và công bằng xã hội – Ngữ Văn 12

“Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”. Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như: Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh…. Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc […]