Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất […]
Tây Tiến – Quang Dũng
Bình luận về ý kiến của nhà thơ Anh Ngọc viết về bài thơ Tây Tiến : “…Hay đến nỗi ta không ….. cũng hiện đại đến thế?”
Hay đến nỗi ta không khỏi ngạc nhiên mà nghĩ rằng: Tại sao trong những ngày đầu non nớt của nền thơ kháng chiến và cách mạng mà chúng ta lại có được một tác phẩm thơ tuyệt diệu đến thế, kinh điển đến thế và cũng hiện đại đến thế?” 1. Vị trí của […]
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Tây Tiến đã mang vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ viết về người lính – anh bộ đội Cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Tây Tiến là bài hát của tình thương mến. là khúc ca chiến trận của anh Vệ quốc quân năm xưa, những anh hùng buổi đầu […]
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến
Chất bi tráng làm nên sắc diện bài thơ, có mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nhất ở đoạn thứ ba khi Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến. 1. Cảm hứng lãng mạn thể hiện cái tôi đầy tình cảm cảm xúc và phát huy […]
Bút pháp nghệ thuật và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Tây Tiến đã để lại dấu ấn riêng độc đáo. Đó là sự phối hợp hài hòa giữa các mặt đối lập trong các hình tượng thơ. Quang Dũng sáng tác không nhiều, nhưng thơ ông để lại ấn tượng sâu sắc với những rung cảm sâu lắng trong tâm hồn người đọc. Thơ Quang […]
Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở giọng điệu (khi mềm mại, thiết tha, lúc hùng tráng, khỏe mạnh), ở thủ pháp tương phản (hình ảnh), từ ngữ ước lệ… Cảm hứng lãng mạn – Lãng mạn là cảm hứng chủ đạo của nhà thơ Quang Dũng ở bài thơ Tây Tiến. Chính nguồn cảm […]
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa..(…) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Những dòng hồi tưởng trên đây về cảnh sắc và con người nơi suối rừng miền Tây, nơi cao nguyên Châu Mộc đã được thể hiện một cách tuyệt đẹp qua bút pháp tài hoa và hồn thơ lãng mạn. Quang Dũng là nhà thơ – chiến sĩ, từng cầm súng đánh giặc và làm […]
Bình giảng khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ “có hồn”. Tây Tiến là […]
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành Tây Tiến. Chất bi tráng đã tạo nên một tượng đài độc đáo về người lính Tây Tiến. Những bài thơ hay thường tạo nên nhiều kiểu rung cảm thẩm mĩ nơi người đọc, thậm chí còn gây nên nhiều […]
Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng
Viết về Tây Tiến – Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng. BÀI LÀM Viết về Tây Tiến – Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong […]
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến :…Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói …Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Trích đoạn trên bao gồm đoạn 2 và đoạn 3. Đó là những đoạn thơ tái hiện lại hình tượng những con người Tây Bắc trong gian khổ hi sinh vẫn hiên ngang và đẹp một cách hào hoa, thanh lịch. Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến : “Nhớ […]
Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Bài Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy của Quang Dũng. Bài thơ được rút trong lập thơ Mây đầu ô, được ông viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh, sau khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đoàn quân Tây Tiến ngày nào Đề bài: Phân […]
Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến – Quang Dũng
Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mỹ lệ của Tây Bắc, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng. Đề bài: Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến […]
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến”
Nhà thơ Trần Lê Vân, người bạn thân, đã từng sống nhiều năm, từng in thơ chung với Quang Dũng viết về hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài thơ như sau: Đề bài: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến” BÀI LÀM Những người lính Tây Tiến […]
Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã tái hiện trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ Tây Tiến của Quang […]
Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc
Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: Đề bài: Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, […]
Bình giảng đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn chiến đấu, lãng mạn cách mạng của nhà thơ chiến sĩ đã tạo nên một khúc quân hành, một khúc độc hành oai dũng, đặc sắc. Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Đêm […]
Phân tích hiệu quả của tính nhạc trong đoạn thơ sau: Dốc lên … cọp trêu người
Những hình ảnh thơ nối nhau liên tiếp đã gợi cho người đọc hình dung liên tưởng vể không gian mở. Không chỉ sâu mà còn rất rộng, không chỉ cao mà còn rất xa. Dường như khó khăn cứ chất chồng như từng dãy núi trùng trùng, điệp điệp. Đề bài: Phân tích hiệu […]
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến
Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi… Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Đề […]
So sánh bài thơ Đồng Chí – Chính Hữu và Tây Tiến – Quang Dũng
“Quê hương anh nước mặn đồng chua / Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Đề bài: So sánh bài thơ Đồng Chí – Chính Hữu và Tây Tiến – Quang Dũng BÀI LÀM Đề tài về người lính luôn là một đề tài tiêu biểu trong thời kì […]