Tố Hữu là nhà thơ cách mạng nổi tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông đã để lại cho đời nhiều tập thơ như: ”Từ ấy”, ”Việt Bắc”, ”Máu và hoa”, … tất cả đều mang một phong cách nghệ thuật độc đáo. Đó là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình […]
Việt Bắc – Tố Hữu
Cảm nhậận của em về nét đậm đà bản sắc dân tộc trong thơ của Tố Hữu
(…) Nét độc đáo nữa của thơ Tố Hữu là thơ ông đậm đà bản sắc dân tộc. Có nhà thơ lớn nào mà lại không mang trong hồn mình máu thịt của quê hương, đất nước… (…) Nét độc đáo nữa của thơ Tố Hữu là thơ ông đậm đà bản sắc dân tộc. […]
Cảm nhận về đoạn trích “Mình về mình có nhớ ta, …Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”
“Mình về mình có nhớ ta, …Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa” DÀN BÀI I. MỞ BÀI – Sau hiệp định Genevơ 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội. […]
Phân tích 8 câu thơ đầu của bài Việt Bắc – Tố Hữu
1. Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu: Mình về mình có nhớ ta / Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng / Mình về mình có nhớ không / Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn. Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ bồn […]
Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc – Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
Ân tình và chung thủy – đó là một nét đẹp trong rất nhiều nét đẹp của con người cách mạng. Nét đẹp ấy thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu. Ân […]
Phân tích bài Việt Bắc – Tố Hữu
Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ tố Hữu và cũng là thành tựu xuất sắc của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ra đời nhân một sự kiện lịch sử: tháng 10 năm l954, những người kháng chiến rời căn cứ miền núi trở về miền xuôi. Từ điểm xuất […]
Phân tích đoạn thơ “Những đường Việt Bắc của ta,…Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”
Bài thơ Việt Bắc là bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta. Phân tích đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu để làm sáng tỏ: “Những đường Việt Bắc của ta,…Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”. DÀN BÀI I. MỞ BÀI Việt Bắc […]
Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu
Việt Bắc cũng rất tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của thơ ông. Hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích hai mươi câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. DÀN BÀI I. MỞ […]
Phân tích đoạn trích “Ta về mình có nhớ ta …… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ”
“Ta về mình có nhớ ta …… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ” BÀI LÀM Đây là một tác phẩm thơ trường thiên dài 150 dòng được Tố Hữu sáng tác hoàn thành vào tháng 1 năm 1954 đúng vào thời điểm Đảng và Nhà nước ta sắp rời chiến khu […]
Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta
Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta. Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu để làm sáng tỏ: Những đường Việt Bắc của taÐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng […]
Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, còn đoạn 2 là bức tranh Việt Bắc ra trận. Hãy phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai bức tranh ấy.
Bức tranh tứ bình khắc họa vẻ đẹp trong hòa bình, chủ yếu khắc họa bằng bút pháp lãng mạn. Bức tranh Việt Bắc ra trận là vẻ đẹp trong thời chiến, khắc họa bằng khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Cho 2 đoạn thơ sau: Đoạn 1: Ta về, mình có […]
Phân tích ý nghĩa của cách xưng hô “Mình – Ta” trong bài Việt Bắc – Tố Hữu
Cặp đại từ xưng hô ta – mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau Đề bài: Phân tích ý nghĩa của cách xưng hô “Mình […]
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến
Kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Đề bài: Cảm nhận của […]
Phân tích 20 câu đầu bài thơ Việt Bắc
Đoạn thơ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Đề bài: Phân tích hai mươi […]
Phân tích đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta… Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” trong bài Việt Bắc
Có thể nói đây là đoạn thơ hay và có giá trị nhất trong bài Việt Bắc. Cảnh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ được miêu tả hết sức tuyệt vời và tươi đẹp tràn ngập sức sống. Đề bài: Phân tích đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta… Nhớ ai tiếng hát […]
Phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc
Nhắc đến Tố Hữu thì ai cũng biết ông là một trong những nhà thơ trữ tình Cách Mạng hàng đầu của nền văn học Việt Nam. Thơ Tố Hữu là tiếng thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng và cuộc sống Cách Mạng […]
Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Ta về mình có nhớ ta…Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” trong bài Việt Bắc – Tố Hữu
Đoạn thơ là một bức tranh Việt Bắc qua bốn mùa và hàm chứa một nỗi nhớ nhung da diết cũng như biểu lộ tấm lòng chung thủy của tác giả nói riêng cũng như người cán bộ nói chung đối với Việt Bắc. Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Ta về mình […]
Phân tích đoạn thơ sau: “Những đường Việt Bắc của ta…Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng” trong bài Việt Bắc – Tố Hữu
Bài thơ Việt Bắc được trích trong tập thơ Việt Bắc (1947 – 1954) của Tố Hữu. Bài thơ đã bộc lộ nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng (cũng chính là nhà thơ) đối với chiến khu Việt Bắc khi rời chiến khu về thủ đô Hà Nội. Đề bài: Phân tích đoạn thơ […]