Quê hương trong nỗi nhớ của những kẻ xa quê thật sâu sắc, thấm thía, ngọt ngào. Đó có thể là một câu hò, mùi hương lúa chín, một áng mây, một vạt nắng… Đề 1: “Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.” (Đỗ Trung Quân) Hai câu thơ trên […]
Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế – xã hội Đề bài: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ, hành động góp […]
Bàn luận về đức tính siêng năng cần cù – Ngữ Văn 12
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp… Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học […]
Bình luận về tinh thần dũng cảm – Ngữ Văn 12
Bàn về tinh thần dũng cảm, ta ghi nhớ sâu sắc vào lòng, ta mãi mãi ngưỡng mộ những chiến sĩ yêu nước của dân tộc ta đã nêu cao khí tiết lẫm liệt trước mọi kẻ thù tàn bạo: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục”. Bác Hồ đã dạy thiếu nhi: “Khiêm tốn, […]
Bình luận về danh và thực – Ngữ Văn 12
Danh và thực là hai khái niệm gắn liền với con người và xã hội. Đó cũng là hai phạm trù có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Bàn về danh và thực, có rất nhiều vấn đề khiến chúng ta phải suy ngẫm. Danh và thực là hai khái niệm gắn […]
“Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp”. Hãy bàn luận về vấn đề chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 khi sắp ra trường – Ngữ Văn 12
Chọn ngành nghề là nguyện vọng và quyền lợi riêng của mỗi người. Nhưng cần chọn sao cho phù hợp với bản thân mình đồng thời kết hợp với nhu cầu của đất nước để có thể phát huy khả năng của mình, làm danh giá cho nghề nghiệp và phục vụ cho dân tộc. […]
Suy nghĩ về câu nói khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn” – Ngữ Văn 12
Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm. Nhắc lại câu nói của Dê-nông, làm theo câu nói của Dê-nông là để sống đẹp. Ai cũng có […]
Tuân Tử nói: “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy”. Suy nghĩ gì về câu nói trên – Ngữ Văn 12
Chọn thầy để học và hành đạo (đạo làm người). Chọn bạn tốt để thêm sức mạnh trong cuộc đời. Nhận diện kẻ thù, bọn xu nịnh gạt chúng ra khỏi tâm trí để tâm hồn trong sạch, sống thảnh thơi. Tuân Tử, còn gọi là Tuân Huống (313-235 trước Công nguyên), nhà triết học, […]
Suy nghĩ về: Tầm quan trọng của sức khỏe đối với mỗi người – Ngữ Văn 12
Sức khỏe là một trạng thái về thể chất của một con người khỏe mạnh, không bị đau yếu. Sức khỏe là một trạng thái về thể chất của một con người khỏe mạnh, không bị đau yếu. Khi có nó, ta không cảm thấy nó là quý giá nhưng khi ta mất nó, tức […]
Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: Đức tính mà cha quý nhất là gì? Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng: giản dị. Em hiểu thế nào về đức tính ấy? – Ngữ Văn 12
Giản dị là một đức tính quý báu, đồng thời cũng là một phương hướng tu dưỡng, rèn luyện. Đẹp biết bao khi mọi người sống với nhau giản dị, chân thật, ấm áp và đầy lòng tin cậy Làm người như thế nào là câu hỏi lớn day dứt bao nhiêu thế hệ xưa […]
Bình luận về đức tính siêng năng cần cù của con người – Ngữ Văn 12
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp… Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học […]
Bình luận về tinh thần dũng cảm của con người – Ngữ Văn 12
Bàn về tinh thần dũng cảm, ta ghi nhớ sâu sắc vào lòng, ta mãi mãi ngưỡng mộ những chiến sĩ yêu nước của dân tộc ta đã nêu cao khí tiết lẫm liệt trước mọi kẻ thù tàn bạo: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục”. Bác Hồ đã dạy thiếu nhi: “Khiêm tốn, […]
Bình luận về vấn đề gương, noi gương và nêu gương – Ngữ Văn 12
Nói đến gương, ta nghĩ ngay đến nghĩa bóng, đó là tấm gương tinh thần, tấm gương cuộc đời. Cha mẹ sống cần kiệm, hiền lành… làm gương cho con cái. Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm… làm gương cho các em… Gương là một vật dụng, một đồ dùng mà hầu như […]
Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp – Ngữ Văn 12
Gặp gỡ thêm một người bạn hiền tựa như sông suối thêm nguồn, như đứng trên núi cao ngắm trăng, không chỉ cảm được “thanh phong minh nguyệt” mà còn thấy được cái sáng của lòng mình Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô […]
“Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? – Ngữ Văn 12
Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh là tính xấu; người sống thờ ơ, ghẻ lạnh là người không tốt, là kẻ vô cảm, vô tình với đồng loại. Lòng vị tha, tình đoàn kết là tính tốt; người giàu lòng vị tha và có tình đoàn kết là người tốt. Trong việc phê phán những […]
Bình luận ý thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – Ngữ Văn 12
“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi. “Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, […]
Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn” – Ngữ Văn 12
Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm. Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, […]
Có ý kiến cho rằng: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Hãy bình luận ý kiến đó – Ngữ Văn 12
Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội – là một lời khuyên đẹp, một lời nói hay, hàm chứa chất triết lí và đạo đức. Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao […]
Tuân Tử nói: “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy”. Em nghĩ gì về câu nói trên? – Ngữ Văn 12
Chọn thầy để học và hành đạo. Chọn bạn để thêm sức mạnh trong cuộc đời. Nhận diện kẻ thù, bọn xu nịnh để gạt chúng ra khỏi tâm trí, để tâm hồn trong sạch, sống thảnh thơi. DÀN BÀI 1. Mở bài Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn […]
Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?”. Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng “giản dị”. Anh (chị) hiểu thế nào về đức tính ấy? – Ngữ Văn 12
Giản dị là một đức tính quý báu, đồng thời cùng là một phương hướng tu dưỡng, rèn luyện. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ Làm người như thế nào là câu hỏi lớn day dứt bao nhiêu thế hệ xưa nay. Câu hỏi của các cô con gái của Các Mác đối với cha mình chính […]