Nghị luận xã hội lớp 12

Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp – Ngữ Văn 12

Gặp gỡ thêm một người bạn hiền tựa như sông suối thêm nguồn, như đứng trên núi cao ngắm trăng, không chỉ cảm được “thanh phong minh nguyệt” mà còn thấy được cái sáng của lòng mình Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô […]

“Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? – Ngữ Văn 12

Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh là tính xấu; người sống thờ ơ, ghẻ lạnh là người không tốt, là kẻ vô cảm, vô tình với đồng loại. Lòng vị tha, tình đoàn kết là tính tốt; người giàu lòng vị tha và có tình đoàn kết là người tốt. Trong việc phê phán những […]

Bình luận ý thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – Ngữ Văn 12

“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi. “Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, […]

Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn” – Ngữ Văn 12

Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm. Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, […]

Có ý kiến cho rằng: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Hãy bình luận ý kiến đó – Ngữ Văn 12

Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội – là một lời khuyên đẹp, một lời nói hay, hàm chứa chất triết lí và đạo đức. Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao […]

Tuân Tử nói: “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy”. Em nghĩ gì về câu nói trên? – Ngữ Văn 12

Chọn thầy để học và hành đạo. Chọn bạn để thêm sức mạnh trong cuộc đời. Nhận diện kẻ thù, bọn xu nịnh để gạt chúng ra khỏi tâm trí, để tâm hồn trong sạch, sống thảnh thơi. DÀN BÀI 1. Mở bài Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn […]

Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?”. Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng “giản dị”. Anh (chị) hiểu thế nào về đức tính ấy? – Ngữ Văn 12

Giản dị là một đức tính quý báu, đồng thời cùng là một phương hướng tu dưỡng, rèn luyện. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ Làm người như thế nào là câu hỏi lớn day dứt bao nhiêu thế hệ xưa nay. Câu hỏi của các cô con gái của Các Mác đối với cha mình chính […]

Nhà văn Đức F.Sile có nói: “Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc”. Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó và về vai trò tình yêu trong cuộc sống con người? – Ngữ Văn 12

Tình yêu – chỉ hai chữ đơn giản vậy mà đã làm hao tổn bao giấy mực của những nhà văn, những thi sĩ, những triết gia… Từ xưa đến nay, nó đã trở thành đề tài muôn thuở của con người.    Có ai trên đời chưa một lần nếm “trái đắng” của tình […]

Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bàn về vấn đề tôn sư trọng đạo trong truyền thống đạo lí của dân tộc ta – Ngữ Văn 12

Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người,… Trong đời sống tinh thần của dân […]

Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau đây của Lão Tử: “Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng” – Ngữ Văn 12

Câu nói ấy của Lão Tử giúp chúng ta biết nhìn người, nhìn mình để hiểu người, hiểu mình để mà sống một cuộc sống tốt đẹp hơn.     Ông cha ta thường nói “Ăn thì dễ, ở thì khó”. Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày của chúng la “ăn” thì chỉ là […]

Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận trình bày ý kiến của mình về ý nghĩa của câu tục ngữ: “Hợp quần gây sức mạnh” – Ngữ Văn 12

Câu tục ngữ đẹp như một bông hoa nảy nở trên môi trường lao động năm xưa. Trải qua bao thế hệ, bao tháng năm, ý nghĩa câu tục ngữ càng thêm sắc tỏa hương chứa đựng nhiều điều đẹp đẽ.    “Rừng núi dang tay nối lại biển xa, ta đi vòng tay lớn […]

Suy nghĩ về đức tính tự tin – Ngữ Văn 12

Trong thực tế cuộc sống, ta có thể thấy được rất nhiều những danh nhân, những con người thành đạt với sự thành công trên nhiều lĩnh vực. Để có được những sự thành đạt như thế, con người cần có một phẩm chất không kém phần quan trọng ở thời đại này, đó chính […]

Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về tình bạn – Ngữ Văn 12

Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Đó […]

Nghị luận xã hội: ‘Tình thương là hạnh phúc của con người’ – Ngữ Văn 12

Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm thấy thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?”. Có thể bạn sẽ thấy vui vì “Tình thương là hạnh phúc của con người”.      Đề bài: Tình thương là hạnh phúc […]

Sống đẹp là gì hỡi bạn? – Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách […]

“Người bạn tốt nhất là người ở lại với ta khi mọi người bỏ ta mà đi”. Hãy phát biểu vể vẻ đẹp của tình bạn – Ngữ Văn 12

Trong suốt dặm dài cuộc đời, người ta cần biết bao nhiêu thứ và trong những khoảng lặng của cuộc sống người ta nghĩ đến biết bao điều. Trong bao nhiêu nghĩ suy ấy, chắc chắn có lần ta không khỏi tự vấn “Bạn thật sự của ta là ai?”. Gợi ý –   Bạn là […]

Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay – Ngữ Văn 12

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: “ăn vóc, học hay”, “Không thầy đố mày làm nên”,… Bài làm Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống […]