Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành Tây Tiến. Chất bi tráng đã tạo nên một tượng đài độc đáo về người lính Tây Tiến. Những bài thơ hay thường tạo nên nhiều kiểu rung cảm thẩm mĩ nơi người đọc, thậm chí còn gây nên nhiều […]

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến :…Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói …Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Trích đoạn trên bao gồm đoạn 2 và đoạn 3. Đó là những đoạn thơ tái hiện lại hình tượng những con người Tây Bắc trong gian khổ hi sinh vẫn hiên ngang và đẹp một cách hào hoa, thanh lịch. Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến : “Nhớ […]

Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bài Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy của Quang Dũng. Bài thơ được rút trong lập thơ Mây đầu ô, được ông viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh, sau khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đoàn quân Tây Tiến ngày nào      Đề bài: Phân […]

Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: Đề bài: Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, […]

Bình giảng đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn chiến đấu, lãng mạn cách mạng của nhà thơ chiến sĩ đã tạo nên một khúc quân hành, một khúc độc hành oai dũng, đặc sắc.      Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc … Đêm […]

Phân tích hiệu quả của tính nhạc trong đoạn thơ sau: Dốc lên … cọp trêu người

Những hình ảnh thơ nối nhau liên tiếp đã gợi cho người đọc hình dung liên tưởng vể không gian mở. Không chỉ sâu mà còn rất rộng, không chỉ cao mà còn rất xa. Dường như khó khăn cứ chất chồng như từng dãy núi trùng trùng, điệp điệp. Đề bài: Phân tích hiệu […]

Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng

Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng không cần đến một lời ngợi ca sáo mòn nào, cũng không cần đến một giọt nước mắt…       Đề bài: Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng. BÀI […]

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Hai đoạn thơ cùng ngợi ca tinh thần yêu nước của những người đã ngã xuống trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Họ hi sinh một cách tự nguyện, thanh thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau: Rải rác biên […]

Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài

Quang Dũng là nhà thơ quân đội và tài hoa về nhiều lĩnh vực, nhưng nổi bật hơn cả là khả năng thơ ca. Thơ ông luôn thể hiện một cái tôi hào hoa thanh lịch, giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả và cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên […]