Văn mẫu lớp 12

Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tầm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước. Truyện Một người […]

Ý nghĩa nội dung của đoạn trích: “Bên ngoài trời rét, mưa cây lả lướt …cư xử với nhau ở ngoài đường là đủ rõ” trong truyện ngắn Một người Hà Nội

Cảm ơn tác giả đã can đảm nói lên sự thật ấy, để không chỉ nhắc nhở người Hà Nội mà còn với người dân cả nước quan tâm đến việc chăm sóc phần hồn, làm cho nó ngày thêm tươi đẹp: Hồn Việt! Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Khải và truyện ngắn Một […]

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Triết luận vốn là một nét trội trong phong […]

Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải

Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Triết luận vốn là một nét trội trong phong […]

Nêu cảm nghĩ về nhân vật tôi, Dũng, những thanh niên Hà Nội trong tác phẩm Một người Hà Nội

Thấp thoáng sau những dòng chữ là hình ảnh nhân vật “tôi” – đó là một người đã chứng kiến và tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử dân tộc. GỢI Ý    Các nhân vật khác trong truyện:    – Nhân vật “tôi”; Thấp thoáng sau những dòng chữ là hình ảnh nhân […]

Nhận xét về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong Một người Hà Nội

Giọng điệu trần thuật: một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trìu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. GỢI Ý    a. Giọng điệu trần thuật: một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trìu nặng suy […]

Phân tích câu trả lời của bà Hiền:“Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”

Khi được hỏi về chuyện con trai đi chiến đấu (Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) bà Hiền trả lời: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng” GỢI Ý    1. Khái quát […]

Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Trong khí thế vươn lên của đất nước và dân tộc, sẽ còn tìm thấy nhiều tầng ý nghĩa thú vị hàm ẩn trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Hồn Trương Ba đã và đang đánh thức chúng ta. Những năm tám mươi của thế kỉ XX, kịch của Lưu Quang Vũ […]

Tại sao vợ của Trương Ba lại đòi bỏ nhà ra đi? Thử tìm lời giải đáp cho câu hỏi ấy bằng cách phân tích đoạn trích dưới đây. “Hồn Trương Ba bần thần … Bà! (ngồi xuống, tay ôm đầu)”

Vợ của Trương Ba thấy rõ và cũng đang đau khổ vì tình trạng sống giả đó. Không sống thật với những gì mình vốn có thì thế nào cũng bị tha hóa và cũng bị người đời lánh xa. Tuy phản ứng gay gắt việc hòa nhập tâm hồn vào xác anh hàng thịt, […]

Trình bày suy nghĩ về đoạn trích trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt: “Đế Thích: Ông Trương Ba … vĩnh biệt vợ con”

Một đoạn kịch thật có ý nghĩa cho những ai thích tồn tại vào cuộc sống giả tạo của kẻ khác. I. Giới thiệu Lưu Quang Vũ và vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt. II. Vị trí đoạn kịch: Lúc đối thoại với xác hàng thịt, với vợ, với cháu gái có lẽ […]

Phân tích ý nghĩa sâu xa của lời thoại trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Lời thoại này chính là những lời Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết.    Lưu Quang Vũ là mội nhà thơ khá nổi tiếng trong những năm sáu mươi của thế kỉ XX, được nhiều bạn đọc yêu mến. Đến đầu những năm […]

Trình bày suy nghĩ của anh(chị) về quyết định dứt khoát của nhân vật Hồn Trương Ba với Đế Thích cho cu Tị được sống lại và mình được chết hẳn, chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Qua quyết định dứt khoát này, ta càng thấy Trương Ba là một con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, Trương Ba là một con người nhận thức được thế nào là một cuộc sống đích thực, có ý nghĩa.   Trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, […]

Hãy viết một bài văn ngắn trình bày tóm tắt diễn biến của tình huống kịch trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ

Quyết định dứt khoát của Hồn Trương Ba thể hiện qua chi tiết nhân vật độc thoại nội tâm, quyết không chịu khuất phục thân xác và tự đánh mất mình, sau đó lấy nén hương châm lửa thắp lên để gọi tiên Đế Thích.   Diễn biến của tình huống kịch trong vở kịch […]

Phân tích hoàn cảnh trớ trêu mà nhân vật Hồn Trương Ba đã rơi vào từ khi phải trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt

Trương Ba đã thay đổi cả về tâm hồn và thể xác bởi ông phải sống trong một hoàn cảnh trớ trêu đầy bi kịch khi có sự chênh lệch giữa Hồn và Xác. Mâu thuẫn và xung đột gay gắt giữa sự thanh sạch cao khiết của tâm hồn với một thể xác thô […]

Phân tích bi kịch và cuộc đấu tranh bảo vệ những phẩm tính cao quý , khát vọng hoàn thiện nhân cách của hồn Trương Ba trong đoạn trích Hồn Trương Ba , da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

I . Mở bài . Lưu Quang Vũ ( 1948-1988 ) là một trong những nhà viết kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam . Tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của ông là vở kịch Hồn Trương Ba , da hàng thịt  Đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba , da […]