1. Đo góc a) Dụng cụ: thước đo góc. b) Cách đo góc $ \displaystyle \widehat{xOy}$ Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với tâm O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0° Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước […]
Lớp 6
Khái niệm góc, điểm nằm trong góc
1. Khái niệm góc Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc Gốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Đặc biệt: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc xOy được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{xOy}$ hoặc $ \displaystyle \widehat{yOx}$ 2. Điểm nằm […]
Khái niệm mặt phẳng
1. Khái niệm mặt phẳng Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của một mặt phẳng. 2. Nửa mặt phẳng Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia cắt bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng […]
Biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt
Tỉ số phần trăm thường được biểu thị một cách trực quan bởi biểu đồ. Người ta dùng ba dạng biểu đồ: biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ hình quạt. 1. Biểu đồ cột Người ta dựng một tia số thẳng đứng. Mỗi đơn vị độ dài trên tia số ứng […]
Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
1. Tỉ số của hai số Thương của phép chia số a cho số b (b ≠ 0) được gọi là tỉ số của hai số a và b. Tỉ số của hai số a và b được viết là $ \displaystyle \frac{a}{b}$ hoặc a : b. 2. Tỉ số phần trăm Tỉ số của hai […]
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Muốn tìm một số biết $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của nó bằng a, ta chia a cho $ \displaystyle \frac{m}{n}$ (m, n ∈ N*).
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Muốn tìm $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của một số b cho trước, ta nhân $ \displaystyle \frac{m}{n}$ với b. (m, n ∈ N, n ≠ 0 ).
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
1. Khái niệm hỗn số Người ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$ của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số. Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số. Tổng quát khi ta viết […]
Số nghịch đảo, phép chia phân số
1. Định nghĩa số nghịch đảo Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo. Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ . 2. […]
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]
Phép nhân phân số
1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]
Số đối, phép trừ phân số
1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$
Phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. Cộng các phân số cùng mẫu Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. $ \displaystyle \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ 2. Cộng các phân số không cùng mẫu Muốn cộng các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
So sánh phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương […]
Quy đồng mẫu số nhiều phân số
1. Khái niệm Quy đồng mẫu số của nhiều phân số là biến đổi những phân số đó lần lượt thành những phân số bằng chúng nhưng có cùng mẫu số. 2. Quy tắc quy đồng mẫu số Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: Bước […]
Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số
1. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}$, với m ∈ Z và m ≠ 0. Nếu chia cả tử và mẫu của một […]
Khái niệm phân số, hai phân số bằng nhau
1. Khái niệm phân số Người ta gọi $ \displaystyle \frac{a}{b}$ với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Số nguyên a cũng được viết dưới dạng phân số là $ \displaystyle \frac{a}{1}$ 2. Hai phân số bằng nhau Hai phân […]
Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của một số nguyên Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a ⋮ b. Ta còn nói a là một bội của b và b là […]
Tính chất của phép nhân
Với các số a, b, c tùy ý ta có các tính chất của phép nhân dưới đây: 1. Tính chất giao hoán a . b = b . a. 2. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) 3. Nhân với số 1 a . 1 = […]